Câu hỏi: Tụ điện phẳng không khí, cô lập, diện tích mỗi bản là S, khoảng cách giữa hai bản là d. Tích điện tích Q cho tụ. Dời hai bản ra một đoạn x (điện tích không bị mất đi), độ biến thiên năng lượng của tụ điện là:
A. \(\Delta E = \frac{{{Q^2}x}}{{{\varepsilon _0}S}}\)
B. \(\Delta E =- \frac{{{Q^2}x}}{{{\varepsilon _0}S}}\)
C. \(\Delta E =- \frac{{{Q^2}x}}{{{2\varepsilon _0}S}}\)
D. \(\Delta E =\frac{{{Q^2}x}}{{{2\varepsilon _0}S}}\)
Câu 1: Tụ điện đã tích điện đến hiệu điện thế U. Muốn năng lượng điện trường tăng gấp đôi thì phải tăng hiệu điện thế lên mấy lần?
A. 2 lần.
B. 4 lần
C. 0,5 lần
D. \(\sqrt 2 \) lần
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Xét điện trường đều E = 150 V/m trong không khí, năng lượng điện trường chức trong thể tích 500 lít là:
A. 5.10–8 J.
B. 5.10–11 J.
C. 50 J.
D. 10–9 J
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Một quả cầu kim loại được tích điện đến điện thế Vo (gốc điện thế ở vô cùng). Đặt quả cầu này vào trong một vỏ cầu rỗng trung hòa điện có bán kính lớn hơn, rồi nối quả cầu nhỏ với vỏ cầu bằng một dây kim loại. Điện thế mới của quả cầu là V. So sánh với Vo, ta thấy:
A. V < Vo
B. V > Vo
C. V = Vo /2
D. V = Vo
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Ba giọt thuỷ ngân hình cầu giống nhau, xa nhau, tích điện. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Điện thế ở sát mặt mỗi giọt là +1,0 V. Khi nhập chúng lại thành một giọt lớn, vẫn là hình cầu, điện thế ở tâm của nó là:
A. \(\sqrt[3]{9}V\)
B. \(\frac{1}{{\sqrt[3]{9}}}V\)
C. \(\sqrt[3]{3}V\)
D. 3V
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Hai giọt thuỷ ngân hình cầu giống nhau, xa nhau, tích điện. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Điện thế ở sát mặt mỗi giọt là V. Khi nhập hai giọt thành một giọt lớn, vẫn là hình cầu, thì điện thế ở sát mặt nó là V’. Tính tỷ số V’ / V.
A. 2
B. \(\sqrt[3]{2}\)
C. \(\sqrt[3]{4}\)
D. \(\frac{1}{{\sqrt[3]{2}}}\)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Tích điện cho quả cầu thép bán kính 6,0 cm đến điện thế 300 V, quả cầu nhôm bán kính 4,0 cm đến điện thế 500 V. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Hai quả khá xa nhau. Sau khi nối chúng bằng dây dẫn mảnh, điện thế của mỗi quả là:
A. V1’ = V2’ = 190 V.
B. V1’ = V2’ = 760 V
C. V1’ = V2’ = 380 V.
D. V1’ = V2’ = 400 V
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 2
- 5 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận