Câu hỏi: Trường hợp nào thì dùng phương thức nhờ thu có chứng từ?

114 Lượt xem
30/08/2021
3.6 10 Đánh giá

A. Phương thức nhờ thu có chứng từ được dùng khi người bán ở người mua đã có quan hệ lâu năm với nhau và đều có uy tín ở trên thị trường

B. Phương thức nhờ thu có chúng tôi chứng từ ừ được dùng khi ngân hàng đứng ra bảo lãnh cho hai bên bán và mua. Bên mua không trả tiền thì ngân hàng trả thay

C. Khi người mua và bán có độ tin cậy chưa thực sự cao, để giảm thiểu rủi ro người ta thường nhiều ngân hàng thu tiền nhưng kèm theo bộ chứng từ. Nếu bên mua trả tiền ngay (D/P) hay chấp nhận trả tiền sau một thời gian (D/A) hay (D/TC) thì ngân hàng mới giao chứng từ để nhận hàng

D. Phương thức nhờ thu có chứng từ dùng nhiều khi bán hàng, đổi hàng, hay hàng thanh toán trả chậm

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hãy so sánh mức độ an toàn đối với người bán của các phương thức thanh toán chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu trơn, nhờ thu có chứng từ và L/C:

A. Nói chung, mức độ an toàn theo thứ tự (1) ghi sổ (2) chuyển tiền (3) L/C (4) Nhờ thu kèm chứng từ (5) nhờ thu trơn

B. Nói chung mức độ an toàn theo thứ tự (1) tín dụng chứng từ (2) nhờ thu kèm chứng từ (3) nhờ thu trơn (4) ghi sổ (5) chuyển tiền

C. Nói chung mức độ an toàn theo thứ tự (1) nhờ thu kèm chứng từ (2) L/C (3) nhờ thu phiếu trơn (4) ghi sổ (5) chuyển tiền

D. Nói chung mức độ an toàn theo thứ tự (1) L/C (2) nhờ thu trơn (3) nhờ thu kèm chứng từ (4) ghi sổ (5) chuyển tiền

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Rủi ro trong phương thức nhờ thu trơn đối với người mua là gì?

A. Người bán không giao hàng đúng chất lượng, chủng loại, thời gian khiến người mua mất cơ hội tiêu thụ. Không có gì đảm bảo cho những rủi ro này. Hàng đi trên đường gặp nạn, tổn thất. Tiền tệ mất giá, chính sách thay đổi khiến người mua lỡ thời cơ nên sẽ thua thiệt

B. Ngân hàng không tích cực giúp đỡ nên không nhận được hàng. Hàng gặp nạn trên đường đi, người mua không nhận được hàng cũng không có cơ sở pháp lý đòi bồi thường

C. Ngân hàng chậm chuyển tiền trả làm người mua mât uy tín. Thị trường biến động lên xuống bất thường, người mua thua lỗ….

D. Ngân hàng không cấp tín dụng cho người bán để đầu tư sản xuất ra hàng hóa giao cho người mua nên người bán không có hàng giao

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Khối tiền tệ M1 của Việt Nam có cấu thành thế nào?

A. Gồm tiền ngân sách và tiền vay nợ dân chúng

B. Gồm tiền mặt trong lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng và tiền gửi không ký hạn tại các tổ chức tín dụng

C. Gồm tiền ngân sách và tiền vay nợ dân chúng cộng vay nợ nước ngoài

D. Gồm tiền trong ngân hàng nhà nước và tiền trong các tổ chức tài chính

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 4: Rủi ro trong phương thức nhờ thu trơn đối với người bán là?

A. Người mua có thể nhận hàng mà không trả tiền hoặc chậm trễ trả tiền

B. Ngân hàng không tích cực giúp đỡ nên không thu được tiền

C. Ngân hàng thu được tiền nhưng cố tình trì hoãn để ăn thêm chênh lệch tỷ giá

D. Ngân hàng không cấp tín dụng thanh toán cho người mua trả tiền hàng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Theo phương thức L/C, thuật ngữ “negotiate” có nghĩa:

A. Kiểm tra chứng từ rồi gửi đến ngân hàng phát hành yêu cầu thanh toán

B. Kiểm tra chứng từ và chiết khấu chứng từ trước ngày đến hạn

C. Thanh toán ngay lập tức

D. Chiết khấu B/E

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6:  Phương thức thanh toán L/C khác các phương thức Chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu trơn, nhờ thu có chứng từ cơ bản ở chỗ nào?

A. Trong phương thức LC, Ngân hàng đứng ra kiểm tra cả chứng từ và hàng hóa, điều này đảm bảo cho người mua được nhận hàng đúng số lượng và chất lượng

B. L/C là phương thức trả tiền trước nhận hàng sau

C. L/C là điều kiện tiên quyết cho giao hàng

D. L/C có sự cam kết trả tiền của Ngân hàng nếu thực hiện đúng đủ các điều kiện. Các trường hợp khác ngân hàng chỉ là trung gian cung cấp dịch vụ thanh toán và hoặc thu hộ

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thanh toán Quốc tế - Phần 18
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên