Câu hỏi: Trường hợp nào đường sắt được phép thiết kế giao cắt cùng mức với các đường bộ?

134 Lượt xem
30/08/2021
4.0 5 Đánh giá

A. Đường sắt cấp 1, cấp 2, cấp 3 khổ 1000 mm 

B. Đường sắt cấp 2, cấp 3 khổ 1000 mm và cấp 3 khổ 1435 mm 

C. Đường sắt cấp 1, cấp 2, cấp 3 khổ 1000mm và khổ 1435 mm 

D. Không trường hợp nào được phép thiết kế giao cắt cùng mức với đường bộ

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hãy chọn giải pháp thoát nước áp dụng cho hầm chui:

A. Bằng rãnh thoát nối với hệ thống thoát nước thành phố 

B. Bằng giếng tụ và trạm bơm. 

C. Bằng giếng khoan thu nước 

D. Bằng máy bơm tự động lắp trực tiếp vào rãnh dọc

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Một bước quan trọng trong trong thiết kế đường hầm là xây dựng đường khuôn hầm. Hãy cho biết  khuôn hầm là gì?

A. Là ván khuôn của vỏ hầm. 

B. Là tĩnh không trong hầm. 

C. Là đường cong viền kín bề mặt bên trong của vỏ hầm 

D. Là khổ giới hạn trong đường hầm

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Theo phân cấp kỹ thuật đường sắt Việt Nam thì đường sắt cao tốc và cận cao tốc:

A. Chỉ dành riêng cho vận tải hành khách 

B. Chỉ dành cho vận tải hàng hóa 

C. Dành cho vận tải hành khách là chủ yếu 

D. Dành cho vận tải cả hàng hóa và hành khách

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Đoạn mở rộng của đường hầm có lề dừng đỗ khẩn cấp được vuốt nối với đoạn không mở rộng như thế nào?

A. Mở giật cấp 900 

B. Mở rộng dần trên chiều dài đoạn chuyển tiếp 10m. 

C. Mở rộng dần trên đoạn chuyển tiếp 12m. 

D. Mở rộng dần trên đoạn chuyển tiếp 15m

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông - Phần 4
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên