Câu hỏi: Ảnh hưởng của hiện tượng co ngót và từ biến đến ứng xử của dầm bê tông dự ứng lực được xét đến trong thiết kế như thế nào?
A. Tính các mất mát ứng suất trước.
B. Tính các mất mát ứng suất và độ võng tĩnh của dầm.
C. Tính các mất mát ứng suất và phân phối lại nội lực trong dầm.
D. Không gây ảnh hưởng đến dầm vì là hệ tĩnh định.
Câu 1: Khoảng cách lề dừng đỗ khẩn cấp trong hầm đường bộ là bao nhiêu mét khi có hai hầm đơn chạy song song nhau.
A. 500m
B. 600m
C. 700m
D. 750m
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Tốc độ thiết kế của đường sắt cao tốc và cận cao tốc tương ứng không được vượt quá giá trị nào sau đây?
A. 400 và 300 km/h
B. 350 và 250 km/h
C. 350 và 200 km/h
D. 300 và 200 km/h
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Hầm thoát hiểm bố trí khi hầm đường bộ có chiều dài L tối thiểu là bao nhiêu?
A. >300m
B. >700m
C. \(\ge\) 1000m
D. \(\ge\) 1500m
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Trong trường hợp thông thường, độ dốc dọc tối đa của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cao tốc, cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 đường sắt khổ 1435 mm là bao nhiêu?
A. 30 – 25 – 12 – 18 – 25 (0/00)
B. 25 – 30 – 12 – 25 – 30 (0/00)
C. 25 – 25 – 12 – 18 – 25 (0/00)
D. 30 – 30 – 18 – 25 – 30 (0/00)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Chiều sâu nước trước bến được tính từ:
A. Mực nước 0 Hải đồ đến cao độ đáy bến;
B. Mực nước 0 Hải đồ đến cao độ đáy chạy tàu;
C. Mực nước thấp thiết kế đến cao độ đáy bến;
D. Mực nước thấp thiết kế đến cao độ đáy chạy tàu
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Mất mát ứng suất tức thời là những dạng mất mát nào?
A. Là những mất mát ứng suất xảy ra ngay tại thời điểm căng kéo.
B. Là những mất mát xảy ra sau thời điểm căng kéo
C. Là những mất mát xảy ra ngay tại thời điểm truyền lực căng lên bê tông.
D. Là những mất mát xảy ra ngay sau thời điểm truyền lực căng lên bê tông.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông - Phần 4
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận