Câu hỏi: Trước một vấn đề nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, người nghiên cứu sẽ đưa ra các giải pháp thay thế cho giải pháp đang sử dụng. Những nguồn giải pháp nào dưới đây không thể sử dụng?
A. Giải pháp do chính do chính người nghiên cứu nghĩ ra
B. Điều chỉnh giải pháp từ các mô hình khác cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu
C. Các ví dụ về giải pháp đã được triển khai thành công tại nới khác
D. Sử dụng lại giải pháp người khác đã dùng
Câu 1: Tiêu chuẩn nào không đúng khi đánh giá một nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng?
A. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu rõ ràng
B. Thiết kế nghiên cứu được hoạch định một cách tương đối
C. Đảm bảo tiêu chuẩn đạo đức nghiên cứu.
D. Các kết luận được chứng minh
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chức năng của tổ chuyên môn:
A. Là giúp hiệu trưởng điều hành các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến dạy và học
B. Không trực tiếp quản lí giáo viên trong tổ nhưng có nhiệm vụ theo dõi, giám sát tổ viên
C. Là giúp hiệu trưởng điều hành các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến dạy và học
D. Trực tiếp quản lí giáo viên trong tổ nhưng không theo sự quản lí chỉ đạo của Hiệu trưởng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Mục đích của sinh hoạt chuyển môn nhằm làm gì?
A. Mục đích của sinh hoạt chuyên môn là nhằm cập nhật thông báo, văn bản chỉ đạo, đồng thời bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh của mình
B. Mục đích của sinh hoạt chuyên môn là nhằm cập nhật thông báo, văn bản chỉ đạo, đồng thời bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp chuẩn kiến thức - kỹ năng
C. Mục đích của sinh hoạt chuyên môn là nhằm cập nhật thông báo, văn bản chỉ đạo, không nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh của mình
D. Mục đích của sinh hoạt chuyên môn là nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh của mình. Không cần cập nhật thông báo, không cần nắm các văn bản chỉ đạo
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tổ chuyên môn với việc tổ chức thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và giáo dục. Hỏi có bao nhiêu bước thực hiện?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trước một vấn đề nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, người nghiên cứu cần tìm hiểu lịch sử nghiên cứu với các yếu tố cần là:
A. Nội dung bàn luận các vấn đề tương tự; Cách thực hiện giải pháp cho vấn đề; Bối cảnh thực hiện giải pháp; Các số liệu và dữ liệu liên quan; Hạn chế của giải pháp
B. Nội dung bàn luận các vấn đề tương tự; Bối cảnh thực hiện giải pháp; Cách đánh giá hiệu quả của giải pháp; Các số liệu và dữ liệu liên quan; Hạn chế của giải pháp
C. Nội dung bàn luận các vấn đề tương tự; Cách thực hiện giải pháp cho vấn đề; Bối cảnh thực hiện giải pháp; Cách đánh giá hiệu quả của giải pháp; Các số liệu và dữ liệu liên quan; Hạn chế của giải pháp
D. Nội dung bàn luận các vấn đề tương tự; Cách thực hiện giải pháp cho vấn đề; Cách đánh giá hiệu quả của giải pháp; Các số liệu và dữ liệu liên quan; Hạn chế của giải pháp
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tổ chuyên môn bao gồm:
A. Giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục. Mỗi tổ có ít nhất 3 thành viên
B. Các giáo viên có cùng chuyên môn, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục. Mỗi tổ có ít nhất 3 thành viên
C. Giáo viên và không có viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục. Mỗi tổ có ít nhất 3 thành viên
D. Giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục. Mỗi tổ có ít nhất 5 thành viên
30/08/2021 0 Lượt xem

- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm thi thăng hạng giáo viên THCS và THPT có đáp án
- 244
- 0
- 25
-
16 người đang thi
- 265
- 4
- 25
-
13 người đang thi
- 389
- 0
- 25
-
10 người đang thi
- 264
- 0
- 25
-
42 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận