Câu hỏi:
Trong trường hợp nào một đột biến gen trở thành thể đột biến:
A. Gen đột biến lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp tử.
B. Gen đột biến trội.
C. Gen đột biến lặn nằm trên NST X không có alen trên NST Y, cơ thể mang đột biến là cơ thể mang cặp NST giới tính XY.
D. Tất cả đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Các loại đột biến gen bao gồm:
A. Thêm một hoặc vài cặp bazơ
B. Thay thế một hoặc vài cặp bazơ;
C. Bớt một hoặc vài cặp bazơ;
D. Cả A, B, C
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Căn cứ vào trình tự của các nuclêôtit trước và sau đột biến của đoạn gen sau, hãy cho biết dạng đột biến:
Trước đột biến: A T T G X X T X X A A G A X T
T A A X G G A G G T T X T G A
Sau đột biến: A T T G X X T X X A A G A X G T
T A A X G G A G G T T X T G X A
A. Mất một cặp nuclêôtit
B. Thêm một cặp nuclêôtit
C. Thay một cặp nuclêôtit
D. Đảo vị trí một cặp nuclêôtit
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Xét 1 phần của chuỗi polipeptit có trình tự aa như sau: Met-Ala- Arg-Leu-Lyz-Thr-Pro-Ala...Thể đột biến về gen này có dạng: Met-Ala- Gly – Glu- Thr-Pro-Ala... Đột biến thuộc dạng:
A. Đảo vị trí 3 cặp nu
B. Mất 3 cặp nu thuộc 2 bộ ba kế tiếp
C. Mất 3 cặp nu thuộc 1 bộ ba
D. Mất 3 cặp nu thuộc 3 bộ ba kế tiếp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một cặp nucleotit gọi là?
A. Đột biến số lượng NST.
B. Đột biến cấu trúc NST.
C. Đột biến điểm
D. Thể đột biến
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số liên kết hydrô trong gen nhưng không làm tăng số nuclêôtit của gen?
A. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X
B. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit loại A-T
C. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit G-X bằng cặp A-T
D. Đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit loại G-X
30/11/2021 0 Lượt xem
Cùng danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Sinh Học 12 (Có Đáp Án)
- 454
- 3
- 40
-
96 người đang thi
- 413
- 0
- 20
-
91 người đang thi
- 439
- 1
- 61
-
63 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận