Câu hỏi: Trong thực tế, khu vực hóa được chấp nhận tồn tại đan xen với toàn cầu hóa (WTO coi các hiệp định thương mại khu vực như là một ngoại lệ đặc biệt tại Điều 24, Hiệp định GATT 1994) bởi vì:
A. Các tổ chức thương mại khu vực được coi là thành phần của WTO
B. Khu vực hóa giúp các quốc gia đang và kém phát triển tiếp cận toàn cầu hóa vững chắc hơn
C. Khu vực hóa góp phần khắc phục nhược điểm của toàn cầu hóa
D. Các hình thức hợp tác khu vực hợp lý hơn, có thể thay cho toàn cầu hóa
Câu 1: Hiệp định nào được áp dụng trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN?
A. Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung
B. Hiệp định về Cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung
C. Hiệp định về Xóa bỏ hàng rào phi thuế có hiệu lực chung
D. Hiệp định chung về Mậu dịch và Thuế quan
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Một trong các điều kiện để hàng hóa được hưởng ưu đãi thuế quan theo CEPT là:
A. Các sản phẩm phải có hàm lượng ít nhất 20% do ASEAN gia công, chế tạo
B. Các sản phẩm phải có hàm lượng ít nhất 30% do ASEAN gia công, chế tạo
C. Các sản phẩm phải có hàm lượng ít nhất 35% do ASEAN gia công, chế tạo
D. Các sản phẩm phải có hàm lượng ít nhất 40% do ASEAN gia công, chế tạo
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Công cụ thực hiện AFTA (ASEAN Free Trade Area) là Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff – CEPT) được ký kết năm 1992, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1993, nhằm đạt đến mực tiêu:
A. Loại bỏ hết hàng rào mậu dịch sau lộ trình 15 năm
B. Giảm thuế suất còn 5% và loại bỏ toàn bộ các biện pháp phi thuế quan sau lộ trình 10 năm
C. Giảm thuế suất còn từ 0 – 5% và loại bỏ toàn bộ các biện pháp phi thuế quan sau lộ trình 10 năm
D. Giảm thuế suất còn từ 0 – 5% và loại bỏ toàn bộ các biện pháp phi thuế quan sau lộ trình 10 năm kể từ khi bắt đầu thực hiện AFTA của từng thành viên
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Sau khi gia nhập WTO năm 2007, thách thức lớn nhất đối với nền kinh tế Việt Nam là:
A. Doanh nghiệp nội địa (đa số có qui mô vừa và nhỏ) yếu thế trong cuộc cạnh tranh quốc tế ngay trên “sân nhà”
B. Lệ thuộc kinh tế vào các cường quốc, mất dần tự chủ về chính trị
C. Doanh nghiệp nội địa không giữ được nhân tài trước sức hút mạnh của khu vực đầu tư nước ngoài
D. Giảm thuế nhập khẩu dẫn đến giảm mạnh nguồn thu ngân sách nhà nước
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Khu vực hóa là xu hướng hợp tác nhằm thuận lợi hóa môi trường kinh tế trong phạm vi hẹp hơn so với toàn cầu hóa. Nó rộ lên trong giai đoạn toàn cầu hóa bị gián đoạn và nay vẫn phát triển mạnh, do:
A. Các hình thức hợp tác khu vực phát triển hợp lý hơn, không còn mâu thuẫn với toàn cầu hóa
B. Các hình thức hợp tác khu vực phát triển hợp lý hơn, có thể thay thế từng phần cho toàn cầu hóa
C. Các hình thức hợp tác khu vực phát triển hợp lý hơn, là sự bổ sung cho toàn cầu hóa
D. Các hình thức hợp tác khu vực phát triển hợp lý hơn, có thể thay thế từng phần cho toàn cầu hóa
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Tổ chức thương mại đa phương tiêu biểu trên thế giới trong hơn nửa thế kỷ qua là hệ thống GATT/WTO, so với các tổ chức liên minh khu vực thì:
A. Quan hệ hợp tác lỏng lẻo và kém hiệu quả hơn
B. Quan hệ hợp tác chặt chẽ và hiệu quả hơn
C. Nội dung hợp tác ít hơn, nhưng không gian hợp tác bao trùm toàn cầu, tập hợp hầu hết các nền kinh tế lớn nhất thế giới, nên tính chất phức tạp cao hơn hẳn
D. Nội dung hợp tác quan trọng không kém, lại tập hợp tất cả các nền kinh tế lớn nhất thế giới, nên tính chất phức tạp cao hơn hẳn
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế - Phần 12
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận