Câu hỏi: Trong sự hấp phụ trên ranh giới Lỏng Rắn, nếu sức căng bề mặt của dung môi càng lớn thì:

383 Lượt xem
30/08/2021
3.3 7 Đánh giá

A. Dung môi càng dễ dàng hấp phụ trên bề mặt rắn

B. Dung môi càng khó hấp phụ trên bề mặt rắn

C. Dung môi dễ bị giải hấp

D. Dung môi càng dễ dàng hấp thụ trên bề mặt rắn

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự hấp phụ:

A. Bản chất của hấp phụ

B. Nồng độ chất tan hay áp suất chất khí

C. Nhiệt độ

D. Lực liên kết phân tử

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Chất nhũ hóa Tween là:

A. Là sản phẩm este hóa của span polioxietilen có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N

B. Là sản phẩm este hóa của span polioxietilen có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D

C. Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N

D. Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Vai trò của span trong chất HĐBM là: 

A. Chất tạo bọt

B. Chất trợ tan

C. Chất nhũ hóa N/D

D. Chất nhũ hóa D/N

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Chất không ảnh hưởng đến hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:

A. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi

B. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi

C. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi

D. Tan tốt trong nước

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Chất không hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:

A. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi

B. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi

C. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi

D. Tan tốt trong nước.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược - Phần 3
Thông tin thêm
  • 53 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên