Câu hỏi: Trong số những đặc điểm của quá trình phản ánh được nêu ra dưới đây, đặc điểm nào đặc trưng cho tư duy?
A. Phản ánh kinh nghiệm đã qua dưới dạng các ý nghĩ, cảm xúc, hình tượng về sự vật, hiện tượng đã tri giác dưới đây.
B. Phản ánh các sự vật, hiện tượng trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận của chúng.
C. Phản ánh những dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của sự vật và hiện tượng.
D. Cả A, B, C.
Câu 1: Trong cuộc sống, ta thường thấy có hiện tượng “Yêu nên tốt, ghét nên xấu” là do:
A. Tính đối tượng của tri giác.
B. Tính lựa chọn của tri giác.
C. Tính ý nghĩa của tri giác.
D. Tính ổn định của tri giác.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Điều nào không đúng với năng lực quan sát?
A. Hình thức tri giác cao nhất chỉ có ở con người.
B. Khả năng tri giác nhanh chóng, chính xác những điểm quan trọng chủ yếu của sự vật dù nó khó nhận thấy.
C. Thuộc tính tâm lí của nhân cách.
D. Phẩm chất trí tuệ cần giáo dục cho con người để hoạt động có kết quả cao.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Hiện tượng tổng giác thể hiện ở nội dung nào?
A. Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lí của cá thể.
B. Sự phụ thuộc của tri giác vào đặc điểm đối tượng tri giác.
C. Sự ổn định của hình ảnh tri giác.
D. Cả A, B, C.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Đặc điểm nào của tư duy thể hiện rõ nhất trong tình huống sau:
A. Tính có vấn đề của tư duy.
B. Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.
C. Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.
D. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Galilê đã tìm ra định luật dao động của con lắc trong trường hợp: khi làm lễ ở nhà thờ, ông nhìn lên chiếc đèn chùm bằng đồng của cha cả B.Chenlin. Gió thổi qua cửa sổ làm chiếc đèn khẽ đu đưa. Galilê bắt đầu đo thời gian dao động của cái đèn theo nhịp tim của mình. Ông bất chợt phát hiện ra rằng, thời gian dao động của cái đèn luôn xác định.
A. Năng lực tri giác trọn vẹn đối tượng.
B. Năng lực quan sát đối tượng.
C. Năng lực phối hợp các giác quan khi tri giác.
D. Năng lực phản ánh đối tượng theo một cấu trúc nhất định.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khi nấu chè, muốn tốn ít đường mà chè vẫn có độ ngọt, người ta thường cho thêm một ít muối vào nồi chè. Đó là sự vận dụng của quy luật:
A. Ngưỡng cảm giác.
B. Thích ứng của cảm giác.
C. Tương phản của cảm giác.
D. Chuyển cảm giác.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 6
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận