Câu hỏi: Đặc điểm nào của tư duy thể hiện rõ nhất trong tình huống sau:
A. Tính có vấn đề của tư duy.
B. Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.
C. Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.
D. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy.
Câu 1: Câu thơ của Nguyễn Du: “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” là sự thể hiện của:
A. Tính ổn định của tri giác.
B. Tính ý nghĩa của tri giác.
C. Tính đối tượng của tri giác.
D. Tổng giác.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Trước khi giải bài tập toán, chúng ta thường tóm tắt đề. Việc làm đó có tác dụng kích thích thao tác nào dưới đây của tư duy?
A. Phân tích.
B. Tổng hợp.
C. Trừu tượng hoá.
D. Khái quát hoá.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Hiện tượng tổng giác thể hiện ở nội dung nào?
A. Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lí của cá thể.
B. Sự phụ thuộc của tri giác vào đặc điểm đối tượng tri giác.
C. Sự ổn định của hình ảnh tri giác.
D. Cả A, B, C.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Khi đến bến xe buýt không phải “giờ cao điểm” mà thấy quá đông người đợi, ta nghĩ ngay rằng xe đã bỏ chuyến.
A. Tính có vấn đề.
B. Tính gián tiếp.
C. Tính trừu tượng.
D. Tính khái quát.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Trong một hành động tư duy cụ thể, việc sử dụng các thao tác tư duy được thực hiện:
A. 1, 2, 4
B. 2, 3, 4
C. 2, 3, 5
D. 1, 2, 5
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khả năng phản ánh đối tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác đã thay đổi là nội dung của quy luật:
A. Tính đối tượng của tri giác.
B. Tính lựa chọn của tri giác.
C. Tính ý nghĩa của tri giác.
D. Tính ổn định của tri giác.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 6
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận