Câu hỏi:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , gọi A , B ,C lần lượt là điểm biểu diễn các số phức \(-1-2 i, 4-4 i,-3 i\). Số phức biểu diễn trọng tâm tam giác ABC là
A. \(-1-3 i\)
B. \(1-3 i\)
C. \(-3+9 i\)
D. \(3-9 i\)
Câu 1: Ông A muốn sau 5 năm có 1.000.000.000 đồng để mua ô tô Camry. Biết lãi suất hàng tháng là 0,5% , tiền lãi sinh ra hàng tháng được nhập vào tiền vốn và số tiền gửi hàng tháng là như nhau. Hỏi rằng ông A phải gửi ngân hàng mỗi tháng số tiền gần nhất với số tiền nào sau đây?
A. 14.261 .000 (đồng)
B. 14.261 .500 (đồng)
C. 14.260 .500(đồng)
D. 14.260 .000 (đồng)
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho hàm số ff(x) liên tục trên \(\mathbb{R} \text { và } f(2)=16, \int\limits_{0}^{2} f(x) d x=4\) . Tính \(I=\int_{0}^{4} x f^{\prime}\left(\frac{x}{2}\right) \mathrm{d} x\)
A. I=12
B. I=112
C. I=28
D. I=144
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Các khoảng nghịch biến của hàm số \(y=\frac{2 x+1}{x-1}\)
A. \((-\infty ; 1)\)
B. \((-\infty ; 1)\text{ và }(1 ;+\infty)\)
C. \((-\infty ;+\infty) \backslash\{1\}\)
D. \((1 ;+\infty)\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=5 x^{4}+2\) là:
A. \(10 x+C\)
B. \(x^{5}+2\)
C. \(x^{5}+2 x+C\)
D. \(\frac{1}{5} x^{5}+2 x+C\)
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Cho hàm số y =f(x) có bảng biến thiên của đạo hàm y ' như sau:

Bất phương trình \(f(x)<\mathrm{e}^{x}+m\) đúng với mọi \(x \in(-1 ; 1)\)khi và chỉ khi

A. \(m>f(-1)-\frac{1}{\mathrm{e}}\)
B. \(m>f(1)-\mathrm{e}\)
C. \(m \geq f(1)-\mathrm{e}\)
D. \(m \geq f(-1)-\frac{1}{\mathrm{e}}\)
05/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Toán năm 2020 của Trường THPT Chuyên Trần Phú lần 2
- 5 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 1.9K
- 283
- 50
-
84 người đang thi
- 1.1K
- 122
- 50
-
64 người đang thi
- 914
- 75
- 50
-
37 người đang thi
- 727
- 35
- 50
-
90 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận