Câu hỏi: Trong mạch phân cực phân áp, tại sao điện áp tại điểm nối của Rb1và Rb2được xem là độc lập với dòng base của transistor ?
A. Dòng base không chảy qua Rb1hoặc Rb2
B. Dòng base nhỏ so với dòng chảy qua Rb1và Rb2
C. Chỉ có dòng emitter ảnh hưởng đến dòng chảy qua Rb1và Rb2
D. Tụ nối tầng (tụ ghép tầng) chặn dòng base chảy qua mạch phân áp
Câu 1: Giá trị beta điển hình của một transistor có thể xem xét là . . . . . . . . .
A. + 50% và - 50%
B. +50% và - 100%
C. + 100% và - 50%
D. + 100% và -100%
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Khi tính trở kháng vào, hai điện trở base (Rb1và Rb2) xuất hiện dưới dạng . . . . . với các linh kiện khác
A. Nối tiếp
B. Nối tiếp / song song
C. Song song
D. Nối tiếp ngược chiều nhau
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Trở kháng vào của mạch khuyếch đại phân cực hồi tiếp kiểu điện áp bị ảnh hưởng bởi . . . .
A. Giá trị công suất trên điện trở collector
B. Hệ số khuyếch đại điện áp của bộ khuyếch đại
C. Giá trị điện trở của điện trở hồi tiếp
D. Cả b và c
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Kiểu mạch khuyếch đại phân cực phân áp nào có trở kháng ra cao nhất ?
A. Được rẽ mạch tụ toàn bộ
B. Phân tách điện trở emitter
C. Không được rẽ mạch tụ
D. Tất cả các ý trên
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Điện áp base tại điểm tĩnh của mạch khuyếch đại phân cực emitter thường bằng . . . . . .
A. 0V
B. 0,7V
C. 2V
D. Vcc.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Tại sao cần phải biết trở kháng vào của mỗi tầng trong một bộ khuyếch đại nhiều tầng ?
A. Do trở kháng vào toàn mạch là tích của trở kháng vào của mỗi tầng
B. Do hệ số khuyếch đại điện áp của một tầng bị tác động bởi trở kháng vào của tầng tiếp theo
C. Do hệ số khuyếch đại điện áp của một tầng bị tác động bởi trở kháng vào của tầng tiếp theo
D. Cả b và c
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật điện - Phần 6
- 4 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận