Câu hỏi:
Trong không khí khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d +10cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn tương ứng là 4.10-6N và 10-6N. Giá trị của d là
A. 10cm
B. 2,5cm
C. 20cm
D. 5cm
Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh một điện áp xoay chiều, biết cảm kháng của cuộn cảm thuần là ZL, dung kháng của tụ điện là ZC và điện trở thuần R. Biết i trễ pha so với với u. Mỗi quan hệ đúng là
A. \({{Z}_{L}}<{{Z}_{C}}\)
B. \({{Z}_{L}}={{Z}_{C}}\)
C. \({{Z}_{L}}=R\)
D. \({{Z}_{L}}>{{Z}_{C}}\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn đồng bộ dao động phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng \(\lambda .\) Xét một điểm M trên mặt nước có vị trí cân bằng cách hai nguồn lần lượt là \({{d}_{1}},{{d}_{2}}.\) Biểu thức độ lệch pha hai sóng tại M là
A. \(\Delta \varphi =\pi \frac{{{d}_{1}}+{{d}_{2}}}{\lambda }\)
B. \(\Delta \varphi =\pi \frac{{{d}_{1}}-{{d}_{2}}}{\lambda }\)
C. \(\Delta \varphi =2\pi \frac{{{d}_{1}}+{{d}_{2}}}{\lambda }\)
D. \(\Delta \varphi =2\pi \frac{{{d}_{1}}-{{d}_{2}}}{\lambda }\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Một sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 1,5m được cắt thành hai con lắc đơn có chiều dài khác nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của các li độ góc của các con lắc. Tốc độ dao động cực đại của vật nặng con lắc (2) gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 80,17 m/s
B. 1,08 m/s
C. 0,51 m/s
D. 180,24 m/s
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp có tổng số vòng dây của hai cuộn là 2400 vòng. Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 240V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 80V. Số vòng dây cuộn sơ cấp là
A. 800 vòng
B. 1600 vòng
C. 600 vòng
D. 1800 vòng
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Một đoạn mạch gồm một điện trở R = 50Ω, một cuộn cảm có \(L=\frac{1}{\pi }H,\) và một tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{2.10}^{-4}}}{3\pi }F,\) mắc nối tiếp vào một mạng điện xoay chiều \(u=200\sqrt{2}\cos 100\pi \text{t (V)}\text{.}\) Biểu thức dòng điện qua đoạn mạch là
A. \(i=4\cos (100\pi \text{t) A}\)
B. \(i=4\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right) A\)
C. \(i=4\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right) A\)
D. \(i=4\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right) A\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, cho R = 50Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp \(u=100\sqrt{2}\cos \omega \text{t}\) (V), biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau một góc \(\frac{\pi }{3}.\) Công suất tiêu thụ của mạch điện là
A. 50W
B. 100W
C. 150W
D. \(100\sqrt{3}\text{W}\)
05/11/2021 7 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh
- 37 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
50 người đang thi
- 750
- 17
- 40
-
14 người đang thi
- 777
- 10
- 40
-
89 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận