Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng \(AB\) biết \(A\left( {2;1;4} \right);\) \(B\left( { - 1; - 3; - 5} \right)\) là:
A. \(3x + 4y + 9z + 7 = 0.\)
B. \( - 3x - 4y - 9z + 7 = 0.\)
C. \(3x + 4y + 9z = 0.\)
D. \( - 3x - 4y - 9z + 5 = 0.\)
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), phương trình của mặt phẳng đi qua 3 điểm \(A\left( {1;1;1} \right);\) \(B\left( {2;4;5} \right);\) \(C\left( {4;1;2} \right)\) là:
A. \(3x - 11y + 9z - 1 = 0.\)
B. \(3x + 3y - z - 5 = 0\)
C. \(3x + 11y - 9z - 5 = 0\)
D. \(9x + y - 10z = 0\)
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 2: Nguyên hàm của hàm số \(y = x{e^x}\) là:
A. \(x{e^x} + C.\)
B. \(\left( {x + 1} \right){e^x} + C.\)
C. \(\left( {x - 1} \right){e^x} + C.\)
D. \({x^2}{e^x} + C.\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Trong không gian với hê tọa độ \(Oxyz\), phương trình mặt cầu có đường kính \(AB\) với \(A\left( {4; - 3;7} \right);\) \(B\left( {2;1;3} \right)\) là:
A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 36.\)
B. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 5} \right)^2} = 9.\)
C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 36.\)
D. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 5} \right)^2} = 9.\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\) cho mặt cầu có phương trình : \(\left( {{S_m}} \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} \)\(- 4mx + 4y + 2mz + {m^2} + 4m = 0.\)
\(\left( {{S_m}} \right)\) là mặt cầu có bán kính nhỏ nhất khi \(m\) là:
A. m = 0
B. \(m = \frac{1}{2}.\)
C. m = -1
D. \(m = - \frac{3}{2}.\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), tâm và bán kính của mặt cầu \(\left( S \right):\)\({x^2} + {y^2} + {z^2} + 4x - 2y + 6z + 5 = 0\) là:
A. \(I\left( { - 2;1; - 3} \right),R = 3\)
B. \(I\left( {2; - 1;3} \right),R = 3\)
C. \(I\left( {4; - 2;6} \right),R = 5\)
D. \(I\left( { - 4;2; - 6} \right),R = 5\)
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 6: Hai điểm biểu diễn số phức \(z = 1 + i\) và \(z' = - 1 + i\) đối xứng nhau qua:
A. Gốc \(O\)
B. Điểm\(E\left( {1;1} \right)\).
C. Trục hoành.
D. Trục tung.
05/11/2021 8 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Lý Thái Tổ
- 28 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 1.9K
- 283
- 50
-
87 người đang thi
- 1.1K
- 122
- 50
-
45 người đang thi
- 918
- 75
- 50
-
98 người đang thi
- 731
- 35
- 50
-
29 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận