Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, đường thẳng \(\Delta :\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 2}}{{ - 1}} = \frac{z}{{ - 1}}\) không đi qua điểm nào dưới đây?
A. A(-1;2;0)
B. B(-1;-1;1)
C. C(3;-3;-1)
D. D(1;-2;0)
Câu 1: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;-2;3). Hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng (Oxy) là điểm M có tọa độ
A. M(1;-2;0)
B. M(0;-2;3)
C. M(1;0;3)
D. M(2;-1;0)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 2: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1; - 2; - 3} \right),B\left( { - 1;4;1} \right)\) và đường thẳng \(d:\frac{{x + 2}}{1} = \frac{{y - 2}}{{ - 1}} = \frac{{z + 3}}{2}\). Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB và song song với d?
A. \(\frac{x}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z + 1}}{2}.\)
B. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z + 1}}{2}.\)
C. \(\frac{x}{1} = \frac{{y - 2}}{{ - 1}} = \frac{{z + 2}}{2}.\)
D. \(\frac{x}{1} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z + 1}}{2}.\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _3}\left( {{x^2} + 2} \right) \le 3\) là
A. \(S = ( - \infty ; - 5] \cup {\rm{[}}5; + \infty ).\)
B. S = Ø
C. S = R
D. S = [-5;5]
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a,AD = 2a. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 45o. Gọi M là trung điểm của SD. Tính theo a khoảng cách d từ điểm M đến mặt phẳng (SAC).
A. \(\frac{{a\sqrt {1315} }}{{89}}.\)
B. \(\frac{{2a\sqrt {1315} }}{{89}}.\)
C. \(\frac{{a\sqrt {1513} }}{{89}}.\)
D. \(\frac{{2a\sqrt {1513} }}{{89}}.\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Cho hàm số f(x) có \(f'\left( x \right) = x\left( {x - 1} \right){\left( {x + 2} \right)^2}\). Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
05/11/2021 9 Lượt xem
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Lê Thị Hồng Gấm
- 35 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận