Câu hỏi: Trong cuộc sống, khi tri giác phải tính đến kinh nghiệm và sự hiểu biết của con người, đến toàn bộ đời sống tâm lý của họ để việc tri giác được tinh tế nhạy bén. Đó là sự vận dụng:

105 Lượt xem
30/08/2021
3.7 10 Đánh giá

A. Tính ổn định của tri giác.

B. Tính lựa chọn của tri giác.

C. Tính đối tượng.

D. Tổng giác.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Trong cuộc sống, ta thường thấy có hiện tượng “Yêu nên tốt, ghét nên xấu” là do:

A. Tính đối tượng của tri giác.

B. Tính lựa chọn của tri giác.

C. Tính ý nghĩa của tri giác.

D. Tính ổn định của tri giác.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Câu thơ của Nguyễn Du: “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” là sự thể hiện của:

A. Tính ổn định của tri giác.

B. Tính ý nghĩa của tri giác.

C. Tính đối tượng của tri giác.

D. Tổng giác.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Thành phần chính của nhận thức cảm tính là:

A. Cảm giác.

B. Tri giác.

C. Trí nhớ.

D. Xúc cảm.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Điều nào không đúng với năng lực quan sát?

A. Hình thức tri giác cao nhất chỉ có ở con người.

B. Khả năng tri giác nhanh chóng, chính xác những điểm quan trọng chủ yếu của sự vật dù nó khó nhận thấy.

C. Thuộc tính tâm lí của nhân cách.

D. Phẩm chất trí tuệ cần giáo dục cho con người để hoạt động có kết quả cao.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Đặc điểm nào của tư duy thể hiện rõ nhất trong tình huống sau:

A. Tính có vấn đề của tư duy.

B. Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.

C. Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.

D. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 6
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên