Câu hỏi: Câu thơ của Nguyễn Du: “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” là sự thể hiện của:
A. Tính ổn định của tri giác.
B. Tính ý nghĩa của tri giác.
C. Tính đối tượng của tri giác.
D. Tổng giác.
Câu 1: Trong cuộc sống, ta thường thấy có hiện tượng “Yêu nên tốt, ghét nên xấu” là do:
A. Tính đối tượng của tri giác.
B. Tính lựa chọn của tri giác.
C. Tính ý nghĩa của tri giác.
D. Tính ổn định của tri giác.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Quá trình tâm lý cho phép con người cải tạo lại thông tin của nhận thức cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa hơn đối với hoạt động nhận thức của con người là:
A. Trí nhớ.
B. Tri giác.
C. Tư duy.
D. Tưởng tượng.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Phát triển tư duy phải gắn liền với việc trau dồi ngôn ngữ. Biện pháp này được rút ra từ đặc điểm nào dưới đây của tư duy?
A. Tính gián tiếp.
B. Tính trừu tượng và khái quát.
C. Tư duy có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ.
D. Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Muốn kích thích tư duy thì hoàn cảnh có vấn đề phải bảo đảm các điều kiện: ![]()
A. 1, 3, 5
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4
D. 2, 3, 5
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Thành phần chính của nhận thức cảm tính là:
A. Cảm giác.
B. Tri giác.
C. Trí nhớ.
D. Xúc cảm.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Cla-nhe (một kĩ sư người Mĩ) đã dựa vào cấu tạo đặc biệt của lớp da cá heo mà chế tạo thành công tàu cá heo giảm được 60% sức cản của nước. Phương pháp sáng chế này là:
A. Điển hình hoá.
B. Liên hợp.
C. Chắp ghép.
D. Loại suy.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 6
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án
- 520
- 11
- 30
-
43 người đang thi
- 434
- 12
- 30
-
95 người đang thi
- 394
- 5
- 30
-
61 người đang thi
- 550
- 5
- 30
-
94 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận