Câu hỏi: Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà R là:
A. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã
B. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động
C. mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin
D. mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành
Câu 1: Hoạt động nào không đúng đối với enzim ARN pôlimeraza thực hiện phiên mã?
A. ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A – U, T – A, G – X, X – G) theo chiều 3’ đến 5’
B. Mở đầu phiên mã là enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn
C. ARN pôlimeraza đến cuối gen gặp tính hiệu kết thúc thì dừng và phân tử mARN vừa tổng hợp được giải phóng
D. ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Khái niệm nào sau đây sai ADN sang ARN?
A. Sự truyền thông tin di truyền từ ADN sang ARN (sự tổng hợp ARN) gọi là phiên mã
B. Mã di truyền trong mARN được chuyển thành trình tự axit amin trong prôtêin (tổng hợp prôtêin) gọi là dịch mã
C. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ được hiểu là gen có được phiên mã và dịch mã hay không
D. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực được hiểu là gen có được phiên mã hay không.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Phát biều đúng về sự hình thành 2 phân tử ADN con trong quá trình nhân đôi ADN:
A. Các mạch mới tổng hợp tới đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó → tạo thành phân tử ADN con
B. Các mạch đơn chỉ xoắn lại thành phân tử ADN con khi các mạch mới đã tổng hợp xong hoàn toàn
C. 2 mạch đơn mới được tổng hợp xoắn lại tạo thành 1 phân tử ADN con và 2 mạch của ADN mẹ xoắn lại tạo thành 1 phân tử ADN con
D. Sau khi tổng hợp xong 2 mạch mới thì các mạch cùng chiều sẽ liên kết với nhau để tạo thành phân tử ADN con
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Trên một đoạn mạch khuôn của phân tử ADN có số nuclêôtit các loại như sau: A = 60, G = 120, X = 80, T = 30. Sau một lần nhân đôi đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu?
A. A. A = T = 180, G = X = 11
B. A = T = 150, G = X = 140
C. A = T = 90, G = X = 200
D. A = T = 200, G = X = 90
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Một đoạn mạch bổ sung của một gen có trình tự các nuclêôtit như sau 5’ ATT GXG XGA GXX 3’. Quá trình giải mã trên đoạn mARN do đoạn gen nói trên sao mã có lần lượt các bộ ba đối mã tham gia như sau:
A. 5’AUU3’; 5’GXG3’; 5’XGA3’; 5’GXX3
B. 5’UAA3’; 5’XGX3’; 5’GXU3’; 5’XGG3’
C. 3’AUU5’; 3’GXG5’; 3’XGA5’; 3’GXX5'
D. 3’UAA5’; 3’XGX5’; 3’GXU5’; 3’XGG5’
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Nội dung nào sau đây không đúng về phiên mã?
A. Sự tổng hợp các loại ARN như mARN, tARN, rARN
B. Sự duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể
C. Sự truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân
D. Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 14
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền có đáp án
- 512
- 16
- 30
-
30 người đang thi
- 325
- 6
- 30
-
57 người đang thi
- 248
- 2
- 30
-
17 người đang thi
- 260
- 1
- 30
-
90 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận