Câu hỏi:
Trong các phản ứng sau, trường hợp nào là hệ dị thể:
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 5
C. 1, 4, 5
D. 1, 2, 3, 4, 5
Câu 1: Chọn phát biểu đúng: Cho phản ứng: SnO2(r) + 2H2(k) ⇌ 2H2O(k) + Sn(ℓ) ![]()
A. 3
B. 1, 2
C. 2, 3
D. 1, 2, 3
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Chọn câu sai. Chất xúc tác:
A. Không làm thay đổi các đặc trưng nhiệt động của phản ứng.
B. Làm thay đổi hằng số cân bằng của phản ứng.
C. Chỉ có tác dụng xúc tác với một phản ứng nhất định.
D. Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Phản ứng N2(k) + O2(k) ⇌ 2NO(k) , DH > 0 đang nằm ở trạng thái cân bằng. Hiệu suất phản ứng sẽ tăng lên khi áp dụng các biện pháp sau: (1) Dùng xúc tác. (2) Nén hệ. (3) Tăng nhiệt độ. (4) Giảm áp suất hệ phản ứng.
A. 3
B. 1 và 2
C. 1 và 3
D. 1, 3 và 4
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Chọn trường hợp đúng: Xét cân bằng: ![]()
A. Làm lạnh đến 273K
B. Đun nóng đến 373K
C. Tăng áp suất
D. Giữ ở 298K
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Cho phản ứng: 2SO2(k) + O2(k) ⇌ 2SO3(k) ; DH < 0. Để được nhiều SO3 hơn, ta nên chọn biện pháp nào trong 3 biện pháp sau: (1) Giảm nhiệt độ. (2) Tăng áp suất. (3) Thêm O2.
A. Chỉ có biện pháp 1
B. Chỉ có 2
C. Chỉ có 2 và 3
D. Cả 3 biện pháp
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Phản ứng: 2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k) có \(\Delta G_{298}^0\) = - 4,835 kJ. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng ở 298K. Cho R = 8,314 J/mol.K.
A. KC = 172,03
B. KC = 7,04
C. KC = 17442,11
D. KC = 4168,57
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 3
- 7 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 558
- 19
- 45
-
23 người đang thi
- 531
- 3
- 45
-
41 người đang thi
- 549
- 2
- 45
-
56 người đang thi
- 619
- 5
- 45
-
16 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận