Câu hỏi: Trình tự các vùng theo mạch mã gốc của một gen điển hình là:

108 Lượt xem
30/08/2021
3.2 5 Đánh giá

A. 5’mã hóa -> điều hòa -> kết thúc phiên mã 3’. 

B. 5’điều hòa -> mã hóa -> kết thúc phiên mã 3’

C. 3’mã hóa -> điều hòa -> kết thúc phiên mã 5’

D. 3’điều hòa -> mã hóa -> kết thúc phiên mã 5’

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Các gen có vùng mã hoá không liên tục (có sự xen kẻ giữa các đoạn êxon và các đoạn intron) được gọi là các gen:

A. không phân mảnh và gặp ở sinh vật nhân thực

B.  phân mảnh và gặp ở sinh vật nhân sơ

C. phân mảnh và gặp ở sinh vật nhân thực

D. không phân mảnh và gặp ở sinh vật nhân sơ

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là:

A. A liên kết với X, G liên kết với T

B. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.

C. A liên kết với U, G liên kết với X

D. A liên kết với T, G liên kết với X

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Phát biểu đúng về đặc điểm của mã di truyền, trừ:

A. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba (không gối lên nhau)

B. Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, không có ngoại lệ)

C. Mã di truyền có tính thoái hóa (nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa 1 loại axit amin, trừ AUG và UGG)

D. Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hóa 1 loại axit amin).

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y nhờ:

A. các enzim tháo xoắn

B. enzim ADN pôlimeraza

C. enzim ligaza

D. ARN pôlimeraza

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 16
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên