Câu hỏi:
Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động đồng pha tại A, B. Biết sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng \(\lambda \) và \(AB=5,6\lambda .\Delta \) là đường trung trực thuộc mặt nước của AB. M, N, P, Q là bốn điểm không thuộc \(\Delta ,\) dao động với biên độ cực đại, đồng pha với nguồn và gần \(\Delta \) nhất. Trong 4 điểm M, N, P, Q, khoảng cách giữa hai điểm xa nhau nhất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. \(4,32\lambda \)
B. \(1,26\lambda \)
C. \(2,07\lambda \)
D. \(4,14\lambda \)
Câu 1: Cho hai dao động điều hòa \({{x}_{1}}=a.\cos \left( \omega t+\frac{5\pi }{6} \right);\) \({{x}_{2}}=2a.\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right).\) Độ lệch pha giữa dao động tổng hợp và dao động x2 là:
A. \(\frac{\pi }{3}rad\)
B. \(\frac{\pi }{6}rad\)
C. \(\frac{2\pi }{3}rad\)
D. \(\frac{\pi }{2}rad\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Một điện tích điểm dương Q trong chân không, gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30cm , một điện trường có cường độ E = 3000V/m. Độ lớn điện tích Q là
A. \(Q={{3.10}^{-8}}(C)\)
B. \(Q={{3.10}^{-5}}(C)\)
C. \(Q={{3.10}^{-7}}(C)\)
D. \(Q={{3.10}^{-6}}(C)\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới
A. Bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
B. Bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
C. Luôn lớn hơn 1.
D. Luôn nhỏ hơn 1.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Một sóng cơ lan truyền trên bề mặt chất lỏng từ một nguồn 0 đến điểm M cách O khoảng x(dm). Biết phương trình dao động M là \({{u}_{M}}=8.\cos (10\pi t-\pi x)(cm;s)\)(trong đó t đo bằng s). Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng bằng
A. 20cm/s
B. 200cm/s
C. 10cm/s
D. 100cm/s
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng: \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)\) và
\(i={{I}_{0}}\cos (\omega t+\varphi ).\text{ }{{I}_{0}};\varphi \) có giá trị nào sau đây?
A. \({{I}_{0}}=\frac{{{U}_{0}}}{C\omega };\varphi =-\frac{\pi }{3}\)
B. \({{I}_{0}}={{U}_{0}}C\omega ;\varphi =\frac{2\pi }{3}\)
C. \({{I}_{0}}={{U}_{0}}C\omega ;\varphi =-\frac{\pi }{3}\)
D. \({{I}_{0}}=\frac{{{U}_{0}}}{C\omega };\varphi =\frac{2\pi }{3}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Tại một buổi thực hành ở phòng thí nghiệm bộ môn Vật lí. Một học sinh lớp 12, dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động điều hòa T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kì được biểu diễn bằng
A. \(T=(6,12\pm 0,06)s\)
B. \(T=(2,04\pm 0,06)s\)
C. \(T=(6,12\pm 0,05)s\)
D. \(T=(2,04\pm 0,05)s\)
05/11/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
46 người đang thi
- 606
- 17
- 40
-
29 người đang thi
- 617
- 10
- 40
-
12 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận