Câu hỏi:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi được. Khi \(f={{f}_{1}}\) thì hệ số công suất \(\cos {{\varphi }_{1}}=1.\) Khi \(f=2{{f}_{1}}\) thì hệ số công suất là \(\cos {{\varphi }_{2}}=0,707.\) Khi \(f=1,5{{f}_{1}}\) thì hệ số công suất là
A. 0,625
B. 0,874
C. 0,486
D. 0,546
Câu 1: Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi diện phân dung dịch
A. Muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó.
B. Muối kim loại có anốt làm bằng kim loại.
C. Muối, axit, bazơ có anốt làm bằng kim loại.
D. Axit có anốt làm bằng kim loại.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn dây chỉ có độ tự cảm \(L=\frac{0,2}{\pi }H\) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức \(i=4\sqrt{2}.\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)A.\) Biểu thức nào sau đây là điện áp ở hai đầu đoạn mạch?
A. \(u=80\sqrt{2}.\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)V\)
B. \(u=80.\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)V\)
C. \(u=80\sqrt{2}.\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)V\)
D. \(u=80.\cos \left( 100\pi t+\frac{2\pi }{3} \right)V\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? Với dao động cơ tắt dần thì
A. Biên độ của dao động giảm dần theo thời gian.
B. Tần số giảm dần theo thời gian.
C. Ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
D. Cơ năng của vật giảm dần theo thời gian.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Một vật có khối lượng 0,1kg đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà \({{x}_{1}}=6.\cos 10t(cm)\) và \({{x}_{2}}={{A}_{2}}.\cos \left( 10t-\frac{\pi }{2} \right)(cm).\) Biết hợp lực cực đại tác dụng vào vật là 1N. Biên độ A2 có giá trị:
A. 9cm
B. 8cm
C. 6cm
D. 5cm
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng: \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right)\) và
\(i={{I}_{0}}\cos (\omega t+\varphi ).\text{ }{{I}_{0}};\varphi \) có giá trị nào sau đây?
A. \({{I}_{0}}=\frac{{{U}_{0}}}{C\omega };\varphi =-\frac{\pi }{3}\)
B. \({{I}_{0}}={{U}_{0}}C\omega ;\varphi =\frac{2\pi }{3}\)
C. \({{I}_{0}}={{U}_{0}}C\omega ;\varphi =-\frac{\pi }{3}\)
D. \({{I}_{0}}=\frac{{{U}_{0}}}{C\omega };\varphi =\frac{2\pi }{3}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Một sóng cơ lan truyền với tần số f và tốc độ truyền sóng v. Bước sóng của sóng này được tính bằng công thức
A. \(\lambda =\frac{v}{f}\)
B. \(\lambda =\frac{1}{f}\)
C. \(\lambda =v.f\)
D. \(\lambda =\frac{1}{v}\)
05/11/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
39 người đang thi
- 607
- 17
- 40
-
15 người đang thi
- 617
- 10
- 40
-
92 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận