Câu hỏi:
Trong quá trình truyền tải điện năng với cùng một công suất và một điện áp truyền đi, điện trở trên đường dây xác định, mạch có hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí
A. Bằng 0.
B. Không đổi.
C. Càng lớn.
D. Càng nhỏ.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về tác dụng của lực từ là không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện.
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp tuyến với các đường cảm ứng từ.
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ.
D. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Cho hai dao động điều hòa \({{x}_{1}}=a.\cos \left( \omega t+\frac{5\pi }{6} \right);\) \({{x}_{2}}=2a.\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{6} \right).\) Độ lệch pha giữa dao động tổng hợp và dao động x2 là:
A. \(\frac{\pi }{3}rad\)
B. \(\frac{\pi }{6}rad\)
C. \(\frac{2\pi }{3}rad\)
D. \(\frac{\pi }{2}rad\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Tại một buổi thực hành ở phòng thí nghiệm bộ môn Vật lí. Một học sinh lớp 12, dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động điều hòa T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kì được biểu diễn bằng
A. \(T=(6,12\pm 0,06)s\)
B. \(T=(2,04\pm 0,06)s\)
C. \(T=(6,12\pm 0,05)s\)
D. \(T=(2,04\pm 0,05)s\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là \(i=4\cos 20\pi t(A),\)t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng \({{i}_{1}}=-2A.\) Hỏi đến thời điểm t = t + 0,025s cường độ dòng điện bằng bao nhiêu?
A. \(2\sqrt{3}A\)
B. \(-2A\)
C. \(2A\)
D. \(-2\sqrt{3}A\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của dòng điện là không đúng?
A. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.
B. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
C. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
D. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Con lắc lò xo dao động điều hòa có A là biên độ. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là
A. \(x=\pm \frac{A\sqrt{2}}{2}\)
B. \(x=\pm \frac{A}{2}\)
C. \(x=\pm \frac{A\sqrt{2}}{4}\)
D. \(x=\pm \frac{A}{4}\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận