Câu hỏi: Tốc độ thiết kế của đường sắt cao tốc và cận cao tốc tương ứng không được vượt quá giá trị nào sau đây?

99 Lượt xem
30/08/2021
3.4 9 Đánh giá

A. 400 và 300 km/h

B. 350 và 250 km/h

C. 350 và 200 km/h

D. 300 và 200 km/h

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Vì sao các tính toán trong thiết kế đường hầm thi công theo công nghệ NATM lại dựa trên phương pháp phân loại địa chất RMR?

A. Phương pháp RMR cung cấp biểu đồ Bienniawcki quan hệ giữa RMR và thời gian tự đứng vững.

B. Do thông qua chỉ số RMR có thể tính được áp lực pa tác dụng lên kết cấu chống đỡ.

C. Phương pháp RMR chỉ dẫn cách chọn chiều dày lớp bê tông phun và khoảng cách neo.

D. Phương pháp RMR cung cấp cách chọn sơ bộ chiều dày lớp bê tông vỏ hầm.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Vỏ hầm đường bộ hình móng ngựa được xây dựng từ loại đường cong nào sau đây?

A. Nửa đường tròn phần vòm và hai đoạn tường thẳng

B. Đường cong 3 tâm

C. Đường cong 5 tâm

D. Quá nửa đường tròn bán kính R

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Theo phân cấp kỹ thuật đường sắt Việt Nam thì đường sắt cao tốc và cận cao tốc:

A. Chỉ dành riêng cho vận tải hành khách

B. Chỉ dành cho vận tải hàng hóa

C. Dành cho vận tải hành khách là chủ yếu

D. Dành cho vận tải cả hàng hóa và hành khách

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Trường hợp nào đường sắt được phép thiết kế giao cắt cùng mức với các đường bộ?

A. Đường sắt cấp 1, cấp 2, cấp 3 khổ 1000 mm

B. Đường sắt cấp 2, cấp 3 khổ 1000 mm và cấp 3 khổ 1435 mm

C. Đường sắt cấp 1, cấp 2, cấp 3 khổ 1000mm và khổ 1435 mm

D. Không trường hợp nào được phép thiết kế giao cắt cùng mức với đường bộ

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 39
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên