Câu hỏi: Tốc độ thiết kế của đường sắt cao tốc và cận cao tốc tương ứng không được vượt quá giá trị nào sau đây?

81 Lượt xem
30/08/2021
3.1 9 Đánh giá

A. 400 và 300 km/h 

B. 350 và 250 km/h 

C. 350 và 200 km/h 

D. 300 và 200 km/h

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Mục đích của việc tính các mất mát ứng suất trước trong trong cốt thép dự ứng lực.

A. Để xác định lực căng kéo cốt thép và các hiệu ứng do căng kéo. 

B. Để xác định ứng suất có hiệu tác dụng lên bê tông. 

C. Để xác định ứng suất kéo trong cốt thép ứng suất trước. 

D. Để xác định sức kháng uốn của dầm. 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Vỏ hầm đường bộ hình móng ngựa được xây dựng từ loại đường cong nào sau đây?

A. Nửa đường tròn phần vòm và hai đoạn tường thẳng. 

B. Đường cong 3 tâm. 

C. Đường cong 5 tâm 

D. Quá nửa đường tròn bán kính R

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Ảnh hưởng của hiện tượng co ngót và từ biến đến ứng xử của dầm bê tông dự ứng lực được xét đến trong thiết kế như thế nào?

A. Tính các mất mát ứng suất trước. 

B. Tính các mất mát ứng suất và độ võng tĩnh của dầm. 

C. Tính các mất mát ứng suất và phân phối lại nội lực trong dầm. 

D. Không gây ảnh hưởng đến dầm vì là hệ tĩnh định.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Trường hợp nào đường sắt được phép thiết kế giao cắt cùng mức với các đường bộ?

A. Đường sắt cấp 1, cấp 2, cấp 3 khổ 1000 mm 

B. Đường sắt cấp 2, cấp 3 khổ 1000 mm và cấp 3 khổ 1435 mm 

C. Đường sắt cấp 1, cấp 2, cấp 3 khổ 1000mm và khổ 1435 mm 

D. Không trường hợp nào được phép thiết kế giao cắt cùng mức với đường bộ

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông - Phần 4
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên