Câu hỏi: Tính pháp lý của hôn nhân cổ truyền được chính quyền làng xã công nhận bằng tập tục:
A. Thách cưới
B. Nộp tiền cheo
C. Ông mai bà mối
D. Bái yết gia tiên
Câu 1: Khi chôn cất người chết, người ta thường đặt trên mộ bát cơm, quả trứng và đôi đũa. Những lễ vật này có ý nghĩa:
A. Cầu chúc cho người chết sớm đầu thai trở lại
B. Thể hiện lòng tiếc thương của người sống với người chết
C. Mong người chết được no đủ ở thế giới bên kia
D. Cúng cho các vong hồn khác khỏi quấy phá người chết
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Trong tiếng Việt, lớp từ xanh lơ, xanh ngắt, đỏ rực, đỏ au, vàng chóe, vàng mơ, trắng tinh, trắng phau… góp phần phản ánh đặc điểm gì của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam?
A. Xu hướng ước lệ
B. Xu hướng trọng sự cân đối, hài hòa
C. Giàu chất biểu cảm
D. Khuynh hướng thiên về thơ ca
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Vị thần quan trọng nhất trong các làng quê Việt Nam, có vai trò cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho dân làng là:
A. Thành Hoàng
B. Thổ Công
C. Thổ Địa
D. Thần Tài
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Trong đám tang, tại sao chắt, chút khi để tang cho cụ, kị lại đội khăn đỏ, khăn vàng ?
A. Vì màu đỏ, màu vàng là những màu tốt trong ngũ hành
B. Vì đó là một sự mừng, là bằng chứng cho thấy các cụ sống lâu, nhiều con cháu
C. Vì đó là cách để phân biệt tôn ti trật tự trong gia đình
D. Vì đó là sản phẩm của triết lý âm dương trong nền văn hóa nông nghiệp
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Ý nghĩa của tín ngưỡng phồn thực là:
A. Cầu mong sự may mắn, no đủ cho cả năm
B. Làm ma thuật để truyền sinh cho mùa màng
C. Cầu cho đông con, nhiều cháu
D. Cầu mong mùa màng và con người sinh sôi nảy nở
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Trong phạm vi gia đình, vị thần canh giữ gia cư, chống lại ma quỷ quấy nhiễu và mang may mắn đến cho gia đình là:
A. Thành Hoàng
B. Thổ Công
C. Tổ Sư
D. Thần Tài
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 5
- 28 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận