Câu hỏi: Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của khí Freon-12: CCl2F2(k) từ các dữ kiện cho sau: Nhiệt thăng hoa của C(gr) là 716,7 kJ/mol. Năng lượng liên kết Cl–Cl ; F–F ; C–Cl ; C–F lần lượt là: 243,4 ; 158 ; 328 ; 441 (kJ/mol).
A. - 420 kJ/mol
B. - 477 kJ/mol
C. - 560 kJ/mol
D. - 467 kJ/mol
Câu 1: Phản ứng CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k) có hằng số cân bằng Kp = PCO2. Áp suất hơi của CaCO3, CaO không có mặt trong biểu thức Kp vì:
A. Có thể xem áp suất hơi của CaCO3 và CaO bằng 1 atm.
B. Áp suất hơi của chất rắn không đáng kể.
C. Áp suất hơi của CaCO3 và CaO là hằng số ở nhiệt độ xác định.
D. Áp suất hơi chất rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Chọn đáp án đầy đủ nhất. Phản ứng có thể xảy ra tự phát trong các trường hợp sau:
A. DH < 0; DS < 0; DH > 0; DS > 0; DH > 0; DS < 0
B. DH > 0; DS < 0; DH < 0; DS > 0; DH < 0; DS < 0
C. DH > 0; DS > 0; DH < 0; DS < 0; DH < 0; DS > 0
D. DH < 0; DS > 0; DH > 0; DS > 0; DH > 0; DS < 0
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Chọn một phát biểu sai:
A. Một phản ứng thu nhiệt mạnh nhưng làm tăng entropi có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.
B. Một phản ứng tỏa nhiệt mạnh có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.
C. Một phản ứng thu nhiệt mạnh và biến thiên entropi dương chỉ có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ cao.
D. Một phản ứng hầu như không thu hay phát nhiệt nhưng làm tăng entropi có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Chọn phương án đúng: Phản ứng C(gr) + CO2 (k) ⇌ 2CO(k) ở 815°C có hằng số cân bằng Kp = 10. Tại trạng thái cân bằng, áp suất chung của hệ là P = 1atm. Hãy tính áp suất riêng phần của CO tại cân bằng.
A. 0,85 atm
B. 0,72 atm
C. 0,68atm
D. 0,92 atm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Giả sử hệ đang ở cân bằng, phản ứng nào sau đây được coi là đã xảy ra hoàn toàn:
A. FeO (r) + CO (k) = Fe (r) + CO2 (k) KCb = 0,403
B. 2C (r) + O2 (k) = 2CO (k) KCb = 1 ×1016
C. 2Cl2 (k) + 2 H2O (k) = 4 HCl (k) + O2 (k) KCb = 1,88 × 10-15
D. CH3CH2CH2CH3 (k) = CH3CH(CH3)2 (k) KCb = 2,5
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Chọn phương án đúng: Quá trình chuyển pha lỏng thành pha rắn của brom có:
A. DH < 0, DS < 0, DV > 0
B. DH < 0, DS <0, DV < 0
C. DH > 0, DS < 0, DV < 0
D. DH > 0, DS > 0, DV > 0
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 4
- 2 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 523
- 19
- 45
-
34 người đang thi
- 482
- 3
- 45
-
91 người đang thi
- 547
- 7
- 45
-
12 người đang thi
- 581
- 5
- 45
-
13 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận