Câu hỏi: Tiêu chuẩn ổn định Nyquist:
A. Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu đường cong Nyquist của hệ hở G(s) bao điểm (-1,j0) l/2 vòng theo chiều dương (ngượcchiều kim đồng hồ ) khi thay đổi từ 0 đến +∞ , trong đó l là số cực của hệ hở G(s) nằm bên phải mặt phẳng phức
B. Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu đường cong Nyquist của hệ hở G(s) bao điểm (1,j0) l/2 vòng theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ ) khi thay đổi từ 0 đến +∞ , trong đó l là số cực của hệ hở G(s) nằm bên phải mặt phẳng phức
C. Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu đường cong Nyquist của hệ hở G(s) bao điểm (-1,j0) l/2 vòng theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ ) khi thay đổi từ -∞ đến +∞ , trong đó l là số cực của hệ hở G(s) nằm bên phải mặt phẳng phức
D. Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu đường cong Nyquist của hệ hở G(s) bao điểm (1,j0) l/2 vòng theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ ) khi thay đổi từ -∞ đến +∞ , trong đó l là số cực của hệ hở G(s) nằm bên phải mặt phẳng phức
Câu 1: Hệ thống rời rạc là hệ thống mà trong đó:
A. Tín hiệu tại tất cả các điểm trong hệ thống có dạng chuỗi xung
B. Tín hiệu tại một hoặc nhiều điểm trong hệ thống có dạng chuỗi xung
C. Tín hiệu tại tất cả các điểm trong hệ thống là các hàm liên tục theo thời gian
D. Có khâu giữ dữ liệu
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Sai số xác lập phụ thuộc vào:
A. Cấu trúc và thông số của hệ thống
B. Thông số của hệ thống và tín hiệu vào
C. Tín hiệu vào và cấu trúc hệ thống
D. Cấu trúc, thông số và tín hiệu vào của hệ thống
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Hệ thống liên tục được gọi là ở trạng thái ổn định, nếu:
A. Với tín hiệu vào không bị chặn thì đáp ứng của hệ bị chặn
B. Với tín hiệu vào không bị chặn thì đáp ứng của hệ không bị chặn
C. Với tín hiệu vào bị chặn thì đáp ứng của hệ cũng bị chặn
D. Với tín hiệu vào bị chặn thì đáp ứng của hệ không bị chặn
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Tần số cắt biên ωc là tần số tại đó biên độ của đặc tính tần số:
A. L(ωc) = 20lgωT
B. L(ωc)= 40 lgωT
C. L(ωc)= 20lgK
D. L(ωc)= 0
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Hàm truyền đạt của hệ thống song song:
A. G(s)= Tổng của các Gi(s)
B. G(s) = Tích của các Gi(s)
C. G(s)= Hiệu của các Gi(s)
D. Tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 1
- 159 Lượt thi
- 30 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động có đáp án
- 1.5K
- 143
- 25
-
76 người đang thi
- 1.4K
- 112
- 25
-
24 người đang thi
- 779
- 77
- 25
-
17 người đang thi
- 1.0K
- 63
- 25
-
66 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận