Câu hỏi:
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch H2S.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
(d) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Fe(NO3)2.
(e) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch H2S.
Sau khi thí nghiệm kết thúc, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 1: Khi thuỷ phân đến cùng protein thu được
A. \(\beta \)- amino axit.
B. Axit.
C. Amin.
D. \(\alpha \)- amino axit.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Khi nói về CO2, khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
B. Chất chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính.
C. Chất không độc nhưng không duy trì sự sống.
D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Đun nóng m gam một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O), mạch không phân nhánh với dung dịch chứa 11,2 gam KOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A, để trung hoà dung dịch KOH dư trong A cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Làm bay hơi hỗn hợp sau khi trung hoà một cách cẩn thận, người ta thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức Y và 18,34 gam hỗn hợp hai muối Z. Giá trị của m là
A. 14,86 gam.
B. 16,64 gam.
C. 13,04 gam.
D. 13,76 gam.
05/11/2021 5 Lượt xem
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. poli(ure-fomanđehit).
B. teflon.
C. poli(etylen-terephtalat).
D. poli(phenol-fomanđehit).
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 20 phút, thu được 0,54 gam Ag ở catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 30 ml dung dịch NaCl 0,5M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu tương ứng là?
A. 0,402 A và 3,40 gam.
B. 0,402 A và 4,30 gam.
C. 0,420 A và 4,30 gam.
D. 0,420 A và 3,40 gam.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học của Trường THPT Ngô Văn Nhạc
- 105 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận