Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học của Trường THPT Bùi Thị Xuân. Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Thi THPT QG Môn Hoá. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
15/11/2021
Thời gian
50 Phút
Tham gia thi
18 Lần thi
Câu 2: Chọn phát biểu sai.
A. Photpho đỏ độc, kém bền trong không khí ở nhiệt độ thường
B. Khi làm lạnh, hơi của photpho trắng chuyển thành photpho đỏ.
C. Photpho đỏ có cấu trúc polime
D. Photpho đỏ tan tốt trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete...
Câu 3: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion:
A. MgSO4+ BaCl2 → MgCl2 + BaSO4
B. HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
C. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
D. 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2
Câu 5: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA
B. chu kì 4, nhóm IIA
C. chu kì 3, nhóm VIB
D. chu kì 4, nhóm VIIIB
Câu 6: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dd Ba(OH)2
B. CaO.
C. dd NaOH
D. nước brom.
Câu 7: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. nicotin.
B. aspirin
C. cafein
D. moocphin.
Câu 8: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. manhetit.
B. hematit đỏ
C. xiđerit
D. hematit
Câu 10: Khi thủy phân chất nào sau đây thu được glixerol ?
A. Muối
B. Etyl axetat
C. Este đơn chức
D. Triolein
Câu 11: Sự phá huỷ kim loại do kim loại phản ứng với hơi nước hoặc chất khí ở nhiệt độ cao, gọi là
A. sự ăn mòn hoá học
B. sự lão hoá của kim loại
C. sự ăn mòn điện hoá
D. sự gỉ kim loại
Câu 12: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
A. Bạc
B. Vàng
C. Đồng
D. Nhôm
Câu 13: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. PVC
B. nhựa bakelit
C. PE
D. amilopectin
Câu 14: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit?
A. Glucozơ
B. Lipit
C. Xenlulozơ
D. Protein
Câu 16: Để xác định glucozơ có trong nước tiểu người bệnh đái đường người ta dùng chất nào sau đây?
A. CH3COOH
B. Cu(OH)2/ dd NaOH
C. CuO
D. NaOH
Câu 17: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam
B. Đồng
C. Sắt
D. Crom
Câu 18: Các nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. ns2
B. ns1np1
C. ns1np2
D. np2
Câu 19: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là:
A. Na, Ba, K.
B. Be, Na, Ca
C. Na, Cr, K
D. Na, Fe, K
Câu 23: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?
A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.
B. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.
C. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.
D. vinylaxetilen,glucozơ, đimetylaxetilen.
Câu 25: Cho 17,6 gam etyl axetat tác dụng hoàn toàn với 300ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 20,4 gam
B. 16,4 gam
C. 17,4 gam
D. 18,4 gam
Câu 26: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Fructozơ
D. Mantozơ
Câu 27: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M vào 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 2M và BaCl2 1M, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 29,55
B. 19,70
C. 39,40
D. 35,46
Câu 31: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị dưới đây.
Giá trị của a, b tương ứng là
A. 0,3 và 0,2.
B. 0,2 và 0,2
C. 0,2 và 0,3
D. 0,2 và 0,4
Câu 35: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc);
Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc).
Giá trị của m là
A. 21,40.
B. 22,75.
C. 29,43.
D. 29,40.
Câu 36: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đử với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y( no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đử 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là
A. 29,4 gam
B. 33,0 gam
C. 31,0 gam
D. 41,0 gam
Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol( glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo là
A. C15H31COOH và C17H35COOH
B. C15H31COOH và C17H33COOH.
C. C17H31COOH và C17H33COOH.
D. C17H33COOH và C17H35COOH.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO2, 1,26 gam H2O và V lít N2 (đktc). Công thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là
A. X là H5NH2; V = 6,72 lít
B. X là H7NH2; V = 6,944 lít
C. X là H5NH2; V = 6,944 lít
D. X là H7NH2; V = 6,72 lít
Câu 40: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, và T. Kết quả được ghi lại ở bảng sau:
Mẫu thử | Thuốc thử | Hiện tượng |
X,T | Qùy tím | Quỳ tím chuyển sang màu đỏ |
X,Z,T | Cu(OH)2 | Tạo dung dịch màu xanh lam |
Y,Z,T | Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng | Tạo kết tủa bạc |
A. axit fomic, axit glutamic, etyl fomat, glucozo.
B. axit glutamic, glucozo, etyl fomat, axit fomic.
C. axit fomic, etyl fomat, glucozo, axit glutamic
D. Axit glutamic, etyl fomat, glucozo, axitfomic
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận