Câu hỏi:
Thực hiện các thí nghiệm sau.
(1) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
(2) Cho phần đạm amoni vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.
(3) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(4) Cho P vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(5) Cho Al4C3 vào nước.
(6) Cho phèn chua vào nước vôi trong dư.
(7) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 35,44 gam một chất béo X (triglixerit), sinh ra 51,072 lít (đktc) khí CO2 và 38,16g H2O. Cho 70,88 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 72,15.
B. 73,12.
C. 63,71.
D. 62,54.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X (dư) + Ba(OH)2 → Y + Z
(b) X + Ba(OH)2 (dư) → Y + T + H2O.
Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất Y tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Hai chất nào sau đây đều thỏa mãn tính chất của X?
A. AlCl3, Al2(SO4)3.
B. Al(NO3)3, Al2(SO4)3.
C. Al(NO3)3, Al(OH)3.
D. AlCl3, Al(NO3)3.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: A là dẫn xuất benzen có công thức nguyên \({{\left( CH \right)}_{n}}\). 1 mol A cộng tối đa 4 mol H2 hoặc 1 mol Br2 (dung dịch). Vậy A là
A. etyl benzen.
B. metyl benzen.
C. vinyl benzen.
D. ankyl benzen.
05/11/2021 4 Lượt xem
05/11/2021 5 Lượt xem
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học của Trường THPT Chuyên Hạ Long
- 7 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận