Câu hỏi: Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho:

294 Lượt xem
30/08/2021
3.7 6 Đánh giá

A. Nghiên cứu nguyên nhân hiếm

B. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng

C. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm

D. Nghiên cứu bệnh khó điều trị

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Khi cần đo trực tiếp số mới mắc nên áp dung thiết kế:

A. Thử nghiệm trên thực địa

B. Nghiên cứu thuần tập

C. Nghiên cứu ngang

D. Thử nghiệm trên cộng đồng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Để chứng minh giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:

A. Thử nghiệm trên cộng đồng

B. Nghiên cứu chùm bệnh

C. Nghiên cứu trường hợp

D. Nghiên cứu mô tả

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu như sau:

A. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc

B. Nghiên cứu sinh thái

C. Thử nghiệm trên thực địa

D. Nghiên cứu hồi cứu

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho loại nào:

A. Nghiên cứu bệnh khó điều trị

B. Khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài

C.  Nghiên cứu bệnh hiếm

D. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu là:

A. Một trường hợp

B. Nhiều trường hợp

C. Thuần tập

D. Phát hiện bệnh

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Thiết kế nghiên cứu bệnh chứng sẽ thích hợp cho việc:

A. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng

B. Nghiên cứu nguyên nhân hiếm

C. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm

D. Khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 6
Thông tin thêm
  • 28 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Sinh viên