Câu hỏi:
Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. Cho miếng nhôm vào dung dịch NaOH.
B. Ngâm miếng hợp kim Fe-Cu trong dung dịch muối ăn.
C. Cho miếng Na vào dung dịch CuSO4.
D. Đốt miếng gang (hợp kim Fe-C) trong bình chứa khí oxi.
Câu 1: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “gạch cua” nổi lên là do:
A. phản ứng thủy phân protein
B. sự đông tụ lipit.
C. sự động tụ protein
D. phản ứng màu của protein
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc 1, mạch hở, no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 8. Hai amin có CTPT lần lượt là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2.
B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2
D. C4H9NH2 và C5H11NH2
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Cho 16,8 lít (đktc) hỗn hợp X gồm propin và hiđro qua bình đựng Ni (nung nóng), thu được hỗn hợp Y chỉ chứa ba hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 là 21,5. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a?
A. 0,25
B. 0,2
C. 0,1
D. 0,15
05/11/2021 8 Lượt xem
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Ở điều kiện thường chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. FeCl3
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. Fe(OH)3
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic, metylamin và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol hỗn hợp X cần vừa đủ 8,568 lít (đktc) khí O2 thu được 6,72 lít (đktc) khí CO2. Nếu cho 0,18 mol hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 23,43
B. 25,62
C. 21,24
D. 26,72
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học của Trường THPT Cao Thắng
- 19 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận