Câu hỏi: Thí nghiệm nào sau đây có thể dùng để xác định độ chặt tương đối của đất rời:
A. Thí nghiệm SPT
B. Thí nghiệm đầm chặt
C. Thí nghiệm cắt cánh
D. Cả ba ý trên
Câu 1: Độ ẩm tự nhiên của đất (W%) là:
A. Tỷ số giữa trọng lượng nước với trọng lượng hạt đất
B. Tỷ số giữa trọng lượng nước khi tự nhiên và trọng lượng nước khi bão hòa
C. Tỷ số giữa thể tích nước và thể tích lỗ rỗng
D. Tỷ số giữa trọng lượng riêng của nước và trọng lượng riêng của hạt.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Loại đất cát nào sau đây được coi là đất có cấp phối tốt:
A. Cu=5 và Cc=2
B. Cu=7 và Cc=2,5
C. Cu=4 và Cc=1
D. Cu=7 và Cc=4
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Ý nghĩa của thí nghiệm phân tích thành phần hạt là:
A. Đánh giá tính chất xây dựng của đất.
B. Xác định hệ số rỗng của đất
C. Xác định trạng thái của đất
D. Cả ba ý trên
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Đất trong tự nhiên được hình thành do những quá trình nào:
A. Quá trình phong hóa
B. Quá trình trầm tích
C. Quá trình vận chuyển
D. Cả ba quá trình trên.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Đất cát có cấp phối tốt khi hệ số đồng nhất Cu và hệ số đường cong Cc thỏa mãn điều kiện sau:
A. Cu>6 và 1<Cg<3
B. Cu>4 và 1<Cg<3
C. Cu<6 và 1<Cg<3
D. Cu<4 và 1<Cg<3
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Để đánh giá mức độ rỗng của đất người ta dùng chỉ tiêu nào:
A. Hệ số rỗng
B. Độ bão hòa
C. Độ rỗng
D. A và C.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ học đất - Phần 13
- 2 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ học đất có đáp án
- 558
- 25
- 25
-
25 người đang thi
- 520
- 10
- 25
-
69 người đang thi
- 624
- 17
- 25
-
77 người đang thi
- 430
- 12
- 25
-
25 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận