Câu hỏi: Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định căn cứ ban hành văn bản:
A. Là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hơn đang có hiệu lực hoặc đã được cống bố/ký ban hành chưa có hiệu lực nhưng phải có hiệu lực trước hoặc cùng thời điểm với văn bản được ban hành
B. Là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hơn đang có hiệu lực hoặc đã được ký ban hành chưa có hiệu lực nhưng phải có hiệu lực trước hoặc cùng thời điểm với văn bản được ban hành
C. Là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hơn đang có hiệu lực hoặc đã được công bố/ký ban hành chưa có hiệu lực nhưng phải có hiệu lực trước hoặc trước thời điểm với văn bản được ban hành
D. Là văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn đang có hiệu lực hoặc đã được công bố/ký ban hành chưa có hiệu lực nhưng phải có hiệu lực trước hoặc cùng thời điểm với văn bản được ban hành
Câu 1: Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trinh bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy đinh việc sử dụng dấu câu trong văn bản:
A. Phải tuân thủ các nguyên tắc chính tả của tiếng Việt. Không được sử dụng dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng trong văn bản
B. Phải tuân thủ các nguyên tắc chính tả của tiếng Việt. Không được sử dụng dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng trong văn bản
C. Phải tuân thủ các nguyên tắc chính tả của tiếng Việt. Không được sử dụng dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng trong văn bản
D. Phải tuân thủ các nguyên tắc chính tả của tiếng Việt. Không được sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu chấm lửng trong văn bản
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật cửa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định đối với văn bản được ban hành kèm theo thì nội dung chú thích về việc ban hành văn bản kèm theo:
A. Được đặt trong ngoặc đơn, kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 13 và đật canh giữa liền dưới tên văn bản
B. Được đặt trong ngoặc đơn, kiểu chữ đứng, cỡ chữ 14 và đặt canh giữa liền dưới tên văn bản
C. Được đặt trong ngoặc đon, kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 14 và đặt canh giữa liền dưới tên văn bản
D. Được đật trong ngoặc đơn, kiểu chữ đứng đậm, cỡ chữ 14 và đật canh giữa liền dưới tên vãn bản
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định Tên loại văn bản được trình bày:
A. Bằng chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm được đặt canh giữa theo chiều ngang của văn bản
B. Bằng chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm
C. Bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng, đạm được đặt canh giữa theo chiều ngang của văn bản
D. Bang chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm được đặt canh giữa theo chiều ngang của văn bản
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định tên gọi của văn bản:
A. Được đặt ngoài cùng, ngay dưới tên loại văn bản, bằng chữ in thường, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng, đậm
B. Được đặt canh giữa, ngay dưới tên loại văn bản, bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng
C. Được đặt canh giữa, ngay dưới tên loại văn bẳn, bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm
D. Được đật canh giữa, ngay dưới tên loại văn bản, bằng chữ in thường, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng, đậm
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định căn cứ ban hành văn bản:
A. Được thể hiện bằng chữ in hoa, kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 15, trình bày dưới phần tên của văn bản
B. Được thể hiện bằng chữ in thường, kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 14, trình bày dưới phần tên của văn bản
C. Được thể hiện bằng chữ in thường, kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 13, hình bày dưới phần tên của văn bản
D. Được thể hiện bằng chữ in hoa, kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 14, trình bày dưới phần tên của văn bản
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định từ “nơi nhận” trong văn bản được trình bày:
A. Trên một dòng riêng (ngang hàng với dòng chữ “quyền hạn, chức vụ cửa người ký” và sát lề trái), sau có dấu hai chấm, bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ nghiêng, đậm
B. Trên một dòng riêng (ngang hàng vói dòng chữ “quyền hạn, chức vụ của người ký” và sát lề trái), sau có dấu hai chấm, bằng chữ in nghiêng, cỡ chữ 14, kiểu chữ nghiêng, đậm
C. Trên một dòng riêng (ngang hàng với dòng chữ “quyền hạn, chức vụ của người ký” và sát lề trái), sau có dấu hai chấm, bang chữ in thường, cỡ chữ 12, kiểu chữ nghiêng, đậm
D. Trên một dòng riêng (ngang hàng vói dòng chữ “quyền hạn, chức vụ của người ký” và sát lề trái), sau có dấu hai chấm, bằng chữ in thường, cỡ chữ 13, kiểu chữ nghiêng, đậm
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi công chức chuyên ngành Văn phòng có đáp án - Phần 6
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận