Câu hỏi: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo "Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, Đánh giá định kỳ về học tập theo mấy mức, đó là các mức nào?

112 Lượt xem
30/08/2021
3.7 9 Đánh giá

A. 02 mức: Đạt (Đ), Chưa Đạt (C)

B.  02 mức: Hoàn thành (H), Chưa hoàn thành (C)

C. 03 mức: Tốt (T), Đạt (Đ), Cần cố gắng (C)

D. 03 mức: Hoàn thành tốt (T), Hoàn thành (H), chưa hoàn thành (C)

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Nhiệm vụ chủ yếu của ngành giáo dục năm học 2017 – 2018, gồm có:

A. 7 nhiệm vụ, 5 giải pháp

B. 8 nhiệm vụ, 5 giải pháp

C. 9 nhiệm vụ, 5 giải pháp

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Khi sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học cần tuân thủ theo mấy bước?

A. 3 bước: Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh – Đề xuất các câu hỏi

B. 3 bước: Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh – Đề xuất các câu hỏi

C. 5 bước: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Học sinh làm việc cá nhân – Trình bày ý kiến ban đầu (dự đoán kết quả) – Tiến hành thực nghiệm – So sánh những ý kiến ban đầu với kết quả nghiên cứu vừa thu được – Kết luận, kiến thức mới

D. 6 bước: Tình huống xuất phát – Đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh – Đề xuất các câu hỏi - Rút ra kiến thức mới – Củng cố

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Bản chất, đặc trưng của Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là gì?

A. Có khả năng tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá; yêu và say mê khoa học của HS

B. Ngoài việc hình thành kiến thức còn hình thành năng lực nghiên cứu khoa học;

C. Rèn kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói, viết;

D. Tất cả các ý trên

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Tại sao chúng ta cần đẩy mạnh việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh:

A. Vì ở lứa tuổi này các em còn non nớt thiếu nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống nên rất dễ bị lạm dụng, bị tổn thương, bị tai nạn, thương tích, bị lôi kéo vô các hành vi có hại cho sự phát triển thể chất, tinh thần của các em

B. Việc GDKNS là hình thành các kỹ năng, hành vi và thói quen tích cực cho các em ở lúa tuổi này rất dễ dàng và thuận lợi hơn nhiều so với học sinh cấp trên. Do vậy việc GDKNS cho học sinh tiểu học là rất cần thiết và có tầm quan trọng đặc biệt

C. Giúp các em có năng lực xử lý tình hướng xảy ra trong cuộc sống hằng ngày của bản thân và là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới ở lứa tuổi tiểu học

D. Các ý trên đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Theo Luật Viên chức sửa đổi năm 2019. Nội dung ở phương án nào sau đây là nội dung đánh giá của Viên chức không quản lý?

A. Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp

B. Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức

C. Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức

D. Tất cả các phương án đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm thi giáo viên dạy giỏi cấp tiểu học có đáp án - Phần 11
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm