Câu hỏi: Khi sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học cần tuân thủ theo mấy bước?

62 Lượt xem
30/08/2021
3.7 7 Đánh giá

A. 3 bước: Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh – Đề xuất các câu hỏi

B. 3 bước: Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh – Đề xuất các câu hỏi

C. 5 bước: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Học sinh làm việc cá nhân – Trình bày ý kiến ban đầu (dự đoán kết quả) – Tiến hành thực nghiệm – So sánh những ý kiến ban đầu với kết quả nghiên cứu vừa thu được – Kết luận, kiến thức mới

D. 6 bước: Tình huống xuất phát – Đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học – Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh – Đề xuất các câu hỏi - Rút ra kiến thức mới – Củng cố

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Mục tiêu của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ” là :

A. Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội

B. Phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả

C. Phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế

D. Cả a và b

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Theo đồng chí đâu không phải là căn cứ yêu cầu thực hiện phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực?

A. Giải quyết dứt điểm những yếu kém về cơ sở vật chất để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện

B. Phát huy vai trò tích cực của học sinh trong học tập, rèn luyện

C. Nhà trường phối hợp với các lực lượng xã hội tăng cường giáo dục các giá trị văn hóa dân tộc, lịch sử, truyền thống cách mạng cho học sinh

D. Cuối mỗi năm học hoặc khi được cấp trên yêu cầu, các trường tiến hành tự đánh giá; Sở GDĐT đánh giá các trường THPT và đơn vị cấp huyện; Phòng GDĐT đánh giá các trường Mầm non, Tiểu học, THCS và đơn vị cấp xã

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGD&ĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo”, quy định hồ sơ đánh giá học sinh tiểu học bao gồm:

A. Sổ theo dõi chất lượng giáo dục; học bạ; bảng tổng hợp kết quả giáo dục của lớp giữa và cuối mỗi học kì

B. Sổ theo dõi chất lượng giáo dục; học bạ

C. Học bạ; bảng tổng hợp kết quả giáo dục của lớp giữa và cuối mỗi học kì

D. Sổ theo dõi chất lượng giáo dục; bảng tổng hợp kết quả giáo dục của lớp giữa và cuối mỗi học kì

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm thi giáo viên dạy giỏi cấp tiểu học có đáp án - Phần 11
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm