Câu hỏi: Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Đối với các cơ quan, tổ chức nào sau đây thì phải lập thêm các "Sổ đăng ký yêu cầu dịch vụ" theo quy định của pháp luật?
A. Cơ quan, tổ chức hàng năm tiếp nhận, giải quyết số lượng lớn yêu cầu dịch vụ hành chính công
B. Cơ quan, tổ chức hàng năm tiếp nhận, giải quyết số lượng lớn yêu cầu dịch vụ hành chính công hoặc các yêu cầu, đề nghị khác của cơ quan, tổ chức và công dân
C. Cơ quan, tổ chức hàng năm tiếp nhận, giải quyết số lượng lớn hoặc các yêu cầu, đề nghị khác của cơ quan, tổ chức và công dân
D. Cơ quan, tổ chức hàng năm tiếp nhận, giải quyết số lượng lớn yêu cầu dịch vụ hành chính công hoặc đơn thư, kiến nghị khác của tổ chức và công dân
Câu 1: Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Trong một năm số lượng văn bản đến bao nhiêu thì phải lập ba sổ đăng ký văn bản đến?
A. Từ 1500 đến dưới 2500
B. Từ 2000 đến dưới 3000
C. Từ 2000 đến dưới 4000
D. Từ 2000 đến dưới 5000
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Việc đăng ký văn bản đến bằng những hình thức nào sau đây được thực hiện đúng?
A. Đăng ký bằng Sổ đăng ký văn bản đến hoặc Cơ sở dữ liệu quản lý văn bản đến trên máy vi tính
B. Bằng Sổ (bản giấy) và phần mềm trên máy vi tính
C. Bằng phần mềm trên máy vi tính
D. Bằng cơ sở dữ liệu quản lý văn bản đến trên phần mềm máy vi tính
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Trường hợp phát hiện thiếu, mất bì, tình trạng bì không còn nguyên vẹn thì Văn thư hoặc người được giao nhiệm vụ tiếp nhận văn bản đến phải báo cáo cho ai?
A. Phải báo cáo ngay người có trách nhiệm; trường hợp cần thiết, phải lập biên bản với người chuyển văn bản
B. Phải báo cáo ngay Chánh Văn phòng (Trưởng phòng HCTH)
C. Phải báo cáo ngay với Trưởng phòng
D. Phải báo cáo ngay Thủ trưởng cơ quan và lập biên bản với người chuyển văn bản
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thông tư số 07/2012/TT-BNV có hiệu lực từ ngày tháng, năm, nào?
A. Ngày 01 tháng 12 năm 2012
B. Ngày 07 tháng 01 năm 2013
C. Có hiệu lực kể từ ngày ký
D. Kể từ ngày đăng công báo
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Đối với những loại văn bản đến nào cần phải giữ lại bì để làm bằng chứng?
A. Đơn, thư khiếu nại, tố cáo hoặc những văn bản đến mà ngày nhận cách quá xa ngày tháng của văn bản thì giữ lại bì và đính kèm với văn bản để làm bằng chứng
B. Đơn, thư khiếu nại, tố cáo và những văn bản cần phải kiểm tra, xác minh một điểm gì đó hoặc những văn bản đến mà ngày nhận cách quá xa ngày tháng của văn bản thì giữ lại bì và đính kèm với văn bản để làm bằng chứng
C. Đơn, thư khiếu nại, tố cáo và những văn bản cần phải kiểm tra, xác minh một điểm gì đó thì giữ lại bì và đính kèm với văn bản để làm bằng chứng
D. Đơn, thư khiếu nại, tố cáo và những văn bản có dấu khẩn, mật hoặc những văn bản đến mà ngày nhận cách quá xa ngày tháng của văn bản thì giữ lại bì và đính kèm với văn bản để làm bằng chứng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV, Việc đăng ký, chuyển giao văn bản đi, văn bản đến được thực hiện theo nguyên tắc nào sau đây?
A. Văn bản đi, văn bản đến thuộc ngày nào phải được đăng ký, phát hành họặc chuyển giao trong ngày làm việc
B. Văn bản đi, văn bản đến thuộc ngày nào phải được đăng ký, phát hành họặc chuyển giao trong ngày, chậm nhất là trong ngày làm việc tiếp theo
C. Văn bản đi, văn bản đến thuộc ngày nào phải được đăng ký, phát hành họặc chuyển giao trong ngày, chậm nhất hai ngày làm việc
D. Văn bản đi, văn bản đến thuộc ngày nào phải được chuyển giao trong ngày, chậm nhất là trong ngày làm việc tiếp theo
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi tuyển công chức chuyên ngành Văn thư lưu trữ - Phần 4
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Trắc nghiệm thi tuyển công chức chuyên ngành Văn thư lưu trữ
- 326
- 12
- 29
-
28 người đang thi
- 345
- 15
- 30
-
92 người đang thi
- 179
- 7
- 30
-
36 người đang thi
- 179
- 5
- 30
-
58 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận