Câu hỏi: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu lưu trữ tại Lưu trữ lịch sử có giá trị bảo quản bao nhiêu năm?
A. 70 năm
B. Vĩnh viễn
C. 80 năm
D. Lâu dài
Câu 1: Một trong những quy định quản lý tài liệu khi cơ quan, tổ chức chia, tách, sáp nhập, giải thể Theo quy định của Luật Lưu trữ?
A. Tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức phải được chỉnh lý và nộp vào lưu trữ lịch sử
B. Tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức phải được chỉnh lý và nộp vào lưu trữ lịch sử có thẩm quyền
C. Tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức phải được chỉnh lý và bàn giao cho cơ quan mới tiếp nhận quản lý
D. Tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức nào phải được chỉnh lý, thống kê và bảo quản theo phông lưu trữ của cơ quan, tổ chức đó
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Trước khi nghỉ hưu, thôi việc hoặc chuyển công tác khác thì phải bàn giao hồ sơ, tài liệu như thế nào?
A. Phải bàn giao đầy đủ hồ sơ, tài liệu cho người kế nhiệm
B. Phải bàn giao đầy đủ hồ sơ, tài liệu cho người có trách nhiệm của cơ quan
C. Phải bàn giao đầy đủ hồ sơ, tài liệu cho lưu trữ cơ quan
D. Phải bàn giao đầy đủ hồ sơ, tài liệu cho Văn phòng cơ quan
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Thời hạn nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan Theo quy định của Luật Lưu trữ?
A. Trong thời hạn 01 năm, trừ tài liệu xây dựng cơ bản
B. Trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày công việc kết thúc
C. Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày công việc kết thúc
D. Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày công việc kết thúc, trừ tài liệu xây dựng cơ bản
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Trách nhiệm lập hồ sơ công việc là nhiệm vụ của ai trong cơ quan?
A. Cán bộ văn thư
B. Cán bộ lưu trữ
C. Người được giao giải quyết, theo dõi công việc của cơ quan có trách nhiệm lập hồ sơ về công việc được giao
D. Tất cả cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu của cá nhân, gia đình, dòng họ có giá trị như thế nào khi được đăng ký thuộc Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam?
A. Có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử , an ninh đối với quốc gia, xã hội
B. Có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử, chính trị đối với quốc gia, xã hội
C. Có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử đối với quốc gia, xã hội
D. Có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử đối với cá nhân, gia đình, dòng họ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Khi giao nhận tài liệu vào lưu trữ lịch sử, mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu và Biên bản giao nhận hồ sơ, tài liệu được lập thành 03 bản, những văn bản này lưu ở đâu, bảo quản bao nhiêu năm?
A. Lưu ở cơ quan giao nộp 01 bản, Lưu trữ lịch sử 02 bản và được lưu trữ vĩnh viễn tại cơ quan, Lưu trữ lịch sử
B. Lưu ở cơ quan giao nộp 02 bản, Lưu trữ lịch sử 01 bản và được lưu trữ vĩnh viễn tại cơ quan, Lưu trữ lịch sử
C. Lưu ở cơ quan giao nộp 01 bản, Lưu trữ lịch sử 02 bản và được lưu trữ ít nhất 20 năm
D. Lưu ở cơ quan giao nộp 01 bản, Lưu trữ lịch sử 02 bản và được lưu trữ ít nhất 30 năm
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi tuyển công chức chuyên ngành Văn thư lưu trữ - Phần 13
- 9 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận