Câu hỏi: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Cá nhân thực hiện hoạt động dịch vụ lưu trữ của tổ chức cần phải có Chứng chỉ hành nghề lưu trữ hay không?
A. Phải có Chứng chỉ hành nghề lưu trữ
B. Không cần phải có Chứng chỉ hành nghề lưu trữ
C. Không cần phải có Chứng chỉ hành nghề lưu trữ nhưng phải qua sát hạch chuyên môn
D. Không cần phải có Chứng chỉ hành nghề lưu trữ nhưng phải có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành
Câu 1: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Tài liệu được số hóa từ tài liệu lưu trữ trên các vật mang tin khác có giá trị thay thế tài liệu đã được số hóa hay không?
A. Có giá trị thay thế tài liệu đã được số hóa
B. Có giá trị thay thế và tương đưong tài liệu đã được số hóa
C. Không có giá trị thay thế tài liệu đã được số hóa
D. Có giá trị thay thế nếu được xác thực
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Luật Lưu trữ có hiệu lực từ ngày tháng năm nào?
A. Ngày 01 tháng 7 năm 2012
B. Ngày 01 tháng 8 năm 2012
C. Ngày 01 tháng 9 năm 2012
D. Ngày 01 tháng 12 năm 2012
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Theo quy định Luật lưu trữ, Tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn của Bộ Quốc phòng, đến thời hạn được nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử nào sau đây?
A. Lưu trữ lịch sử của Bộ Quốc phòng
B. Lưu trữ lịch sử có thẩm quyền
C. Lưu trữ lịch sử Quân khu
D. Trung tâm lưu trữ Quốc gia 1
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Tài liệu lưu trữ điện tử hết giá trị được hủy như thế nào?
A. Chọn file và delete
B. Lập Hội đồng xem xét quyết định
C. Tài liệu lưu trữ điện tử hết giá trị được hủy theo thẩm quyền, thủ tục như tài liệu lưu trữ bằng giấy
D. Tài liệu lưu trữ điện tử hết giá trị được hủy theo thẩm quyền, thủ tục như tài liệu lưu trữ trên các vật mang tin khác hết giá trị
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Chỉnh lý tài liệu là gì?
A. Là tổ hợp lại tài liệu theo một phương án phân loại, trong đó tiến hành chỉnh sửa hoàn thiện, hoặc lập mới hồ sơ; xác định giá trị; hệ thống hoá hồ sơ
B. Là tổ chức lại tài liệu theo một phương án phân loại khoa học, trong đó tiến hành chỉnh sửa hoàn thiện, phục hồi hoặc lập mới hồ sơ; xác định giá trị; hệ thống hoá hồ sơ, tài liệu
C. Là việc phân loại, xác định giá trị, sắp xếp, thống kê, lập công cụ tra cứu tài liệu hình thành trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân
D. Là tổ chức lại tài liệu theo một phương án phân loại, hệ thống hoá hồ sơ, tài liệu và làm các công cụ tra cứu đối với phông tài liệu
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Ai là người có thẩm quyền cho phép sử dụng tài liệu lưu trữ liên quan đến cá nhân đã đến hạn được sử dụng rộng rãi đang bảo quản tại Lưu trữ lịch sử cấp tỉnh?
A. Giám đốc Sở Nội vụ
B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh
C. Chi Cục trưởng
D. Chi cục Văn thư lưu trữ Giám đốc Trung tâm Lưu trữ lịch sử
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi tuyển công chức chuyên ngành Văn thư lưu trữ - Phần 16
- 15 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Trắc nghiệm thi tuyển công chức chuyên ngành Văn thư lưu trữ
- 336
- 12
- 29
-
37 người đang thi
- 183
- 7
- 30
-
54 người đang thi
- 183
- 5
- 30
-
49 người đang thi
- 190
- 9
- 30
-
87 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận