Câu hỏi: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai là người có thẩm quyền quyết định hủy tài liệu hết giá trị tại lưu trữ cơ quan, tổ chức?

69 Lượt xem
30/08/2021
3.9 7 Đánh giá

A. Người đứng đầu cơ quan lưu trữ lịch sử quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ cơ quan

B. Người đứng đầu cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lưu trữ quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ cơ quan

C. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ cơ quan

D. Hội đống xác định giá trị tài liệu quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ cơ quan

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Kinh phí cho công tác lưu trữ của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội được bố trí như thế nào?

A. Dự toán ngân sách bổ sung

B. Dự toán ngân sách nhà nước hàng năm

C. Dự toán ngân sách thường xuyên

D. Dự toán ngân sách tự chủ

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai là người quyết định tiêu hủy tài liệu hết giá trị của cơ quan không thuộc nguồn nộp lưu vào lưu trữ lịch sử?

A. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức không thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào các lưu trữ lịch sử quyết định cho phép tiêu huỷ tài liệu hết giá trị của cơ quan, tổ chức mình

B. hủ tịch UBND tỉnh Giám đốc

C. Trung tâm lưu trữ lịch sử Cục trưởng

D. Cục Văn thư&Lưu trữ Nhà nước

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Ai quyết định tiêu hủy tài liệu hết giá trị tại lưu trữ lịch sử?

A. Giám đốc Trung tâm lưu trữ lịch sử quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ lịch sử

B. Bộ Nội vụ quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ lịch sử

C. Cục trưởng Cục Văn thư&Lưu trữ Nhà nước quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ lịch sử

D. Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền về lưu trữ các cấp quyết định huỷ tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ lịch sử cùng cấp

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Theo hướng dẫn tại Công văn 283/VTLTNN-NVTW ngày 19/5/2004 của Cục Văn thư & Lưu trữ Nhà nước, Khi chỉnh lý một phông tài liệu có thể chọn bao nhiêu phương án?

A. Kết hợp nhiều phương án

B. Chỉ chọn duy nhất một phương án phù hợp

C. Chọn một phương án và một dự phòng

D. Chọn phương án “thời gian - mặt hoạt động” và “mặt hoạt động - thời gian” 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Theo quy định tại Thông tư 09/2011/TT-BNV, Thời hạn bảo quản tài liệu hình thành phổ biến trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức được quy định có mấy mức?

A. Nhiều mức

B. Nhiều mức bao gồm vĩnh viễn, 5 năm, 10 năm, 20 năm, 70 năm

C. Hai mức gồm bảo quản vĩnh viễn và bảo quản có thời hạn

D. Hai mức gồm bảo quản vĩnh viễn và bảo quản lâu dài

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Theo quy định của Luật Lưu trữ, Hợp tác quốc tế về lưu trữ được thực hiện trên cơ sở nào?

A. Trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các bên

B. Trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, các bên cùng có lợi và không phương hại đến bên thứ ba

C. Trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật liên quan; tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, các bên cùng có lợi và không phương hại đến bên thứ ba

D. Trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, các bên cùng có lợi

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm thi tuyển công chức chuyên ngành Văn thư lưu trữ - Phần 15
Thông tin thêm
  • 7 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm