Câu hỏi: Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Chọn phương án đúng về trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ?
A. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình; về kết quả, hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của bộ máy hành chính nhà nước; về các chủ trương, chính sách do mình đề xuất với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
B. Thực hiện báo cáo công tác trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; giải trình, trả lời chất vấn trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội
C. Chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương; về các quyết định và kết quả thực hiện các quyết định của mình trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được giao
D. Tất cả các phương án đều đúng
Câu 1: Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Xác định phương án đúng Trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ “Chịu trách nhiệm trước cơ quan nào về hoạt động của Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương; về các quyết định và kết quả thực hiện các quyết định của mình trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được giao”?
A. Quốc hội
B. Uỷ ban thường vụ Quốc hội
C. Chính phủ
D. Nhà nước
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Chọn phương án đúng về Nhiệm vụ và quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ?
A. Lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức trong ngành, lĩnh vực thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của bộ, cơ quan ngang bộ
B. Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất trong các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và của chính quyền địa phương
C. Quản lý và điều hành hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương trong quá trình phục vụ Nhân dân, thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và tăng cường quốc phòng, an ninh
D. Tất cả các phương án đều đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Theo quy định tại Nghị định số 34/2011/NĐ-CP của Chính phủ; Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có hành vi vi phạm pháp luật "Không hoàn thành nhiệm vụ quản lý, điều hành theo sự phân công mà không có lý do chính đáng, để xảy ra hậu quả nghiêm trọng” thì bị xử lý kỷ luật bằng hình thức nào?
A. Buộc thôi việc
B. Hạ bậc lương
C. Giáng chức
D. Cách chức
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Theo Luật Luật Cán bộ, Công chức sửa đổi 2019. Hành vi vi phạm trong thời gian công tác của Cán bộ, Công chức mà khi Cán bộ, Công chức đã nghỉ việc hoặc về hưu mới phát hiện thì căn cứ vào tính chất, mức độ nghiêm trọng, người có hành vi vi phạm có thể bị xử lý?
A. Xử lý kỷ luật
B. Xử lý hình sự
C. Xử lý hành chính
D. Tất các phương án đều đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Theo Luật tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Xác định phương án đúng “Lãnh đạo việc thực hiện công tác phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong hoạt động của bộ máy nhà nước và các hoạt động kinh tế - xã hội” là nhiệm vụ và quyền hạn của?
A. Thủ tướng chính phủ
B. Chính phủ
C. Trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ
D. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Theo Luật Luật Cán bộ, Công chức sửa đổi 2019. Kể từ ngày 01/07/2020, Cán bộ, Công chức mặc dù đã nghỉ hưu nhưng nếu có hành vi vi phạm trước đó vẫn sẽ bị xử lý kỷ luật theo hình thức kỷ luật nào sau đây?
A. Xóa tư cách chức vụ đã đảm nhiệm
B. Khiển trách
C. Cảnh cáo
D. Tất cả các phương án đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận