Câu hỏi: Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Chọn phương án đúng “Quản lý và tổ chức sử dụng có hiệu quả công sở, tài sản, phương tiện làm việc và tài chính, ngân sách nhà nước được giao” là Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ?
A. Trong mối quan hệ với chính quyền địa phương
B. Trong mối quan hệ với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
C. Với tư cách là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ
D. Với tư cách là thành viên Chính phủ
Câu 1: Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Chọn phương án đúng “Quyết định chương trình nghiên cứu khoa học, công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và các định mức kinh tế - kỹ thuật của ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền” là Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ?
A. Với tư cách là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ
B. Với tư cách là thành viên Chính phủ
C. Trong mối quan hệ với chính quyền địa phương
D. Trong mối quan hệ với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Theo Luật Cán bộ, Công chức sửa đổi năm 2019. Hình thức kỷ luật nào sau đây không phải là hình thức kỷ luật đối với Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý?
A. Khiển trách; Cảnh cáo
B. Buộc thôi việc
C. Bãi nhiệm
D. Giáng chức; Cách chức
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Theo Luật tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Xác định phương án đúng “Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cho từ chức, điều động, luân chuyển, biệt phái, đình chỉ công tác, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu tổ chức, đơn vị trực thuộc” là nhiệm vụ và quyền hạn của?
A. Thủ tướng chính phủ
B. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
C. Chính phủ
D. Trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Theo Luật Luật Cán bộ, Công chức sửa đổi 2019. Thời hiệu xử lý kỷ luật là:
A. Thời hiệu xử lý kỷ luật là cán bộ, công chức có hành vi vi phạm không bị xử lý kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luật được tính từ thời điểm có hành vi vi phạm
B. Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời gian cán bộ, công chức có hành vi vi phạm không bị xử lý kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luật được tính từ thời điểm có hành vi vi phạm
C. Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn mà khi hết thời hạn đó thì cán bộ, công chức có hành vi vi phạm không bị xử lý kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luật được tính từ thời điểm có hành vi vi phạm
D. Tất cả các phương án đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Theo Luật Tổ chức Chính phủ 2015; sửa đổi 2019. Chọn phương án đúng “Quyết định phân cấp cho chính quyền địa phương thực hiện một số nhiệm vụ liên quan đến ngành, lĩnh vực được giao quản lý theo phạm vi lãnh thổ; phân cấp, ủy quyền cho các tổ chức, đơn vị trực thuộc” là Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ?
A. Trong mối quan hệ với chính quyền địa phương
B. Trong mối quan hệ với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
C. Với tư cách là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ
D. Với tư cách là thành viên Chính phủ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Theo Luật Luật Cán bộ, Công chức sửa đổi 2019. Thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức là?
A. Là thời hạn mà khi hết thời hạn đó thì cán bộ, công chức có hành vi vi phạm không bị xử lý kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luật được tính từ thời điểm có hành vi vi phạm
B. Là thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức là khoảng thời gian từ khi phát hiện hành vi vi phạm kỷ luật của cán bộ, công chức đến khi có quyết định xử lý kỷ luật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
C. Là thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức là thời gian Cán bộ, Công chức chịu hình thức xử lý kỷ luật từ khi có quyết định xử lý kỷ luật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
D. Tất cả các phương án đều sai
30/08/2021 1 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Trắc nghiệm môn Kiến thức chung ôn thi viên chức, công chức có đáp án
- 374
- 12
- 30
-
43 người đang thi
- 303
- 3
- 30
-
41 người đang thi
- 270
- 3
- 30
-
28 người đang thi
- 323
- 7
- 30
-
12 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận