Câu hỏi: Theo định lý Ford – Fulkerson giá trị luồng cực đại từ điểm phát s đến điểm thu t.

199 Lượt xem
30/08/2021
4.0 5 Đánh giá

A. Bằng khả năng thông qua của lát cắt hẹp nhất tách điểm s và t.

B. Bằng khả năng thông qua của lát cắt lớn nhất tách điểm s và t.

C. Không vượt quá khả năng thông qua của lát cắt lớn nhất tách điểm s và t.

D. Tất cả các đáp án đều sai

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Sự khác nhau giữa thuật toán Prim và thuật toán Kruskal:

A. Thuật toán Prim chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, liên thuộc trong khi thuật toán Kruskal chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, mà không nhất thiết phải liên thuộc.

B. Thuật toán Prim chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, liên thuộc với một đỉnh thuộc cây khung và không tạo thành chu trình. Thuật toán Kruskal chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, mà không nhất thiết phải liên thuộc với các đỉnh đã thuộc cây khung và không tạo thành chu trình.

C. Thuật toán Prim chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, mà không nhất thiết phải liên thuộc với các đỉnh đã thuộc cây và không tạo thành chu trình. Thuật toán Kruskal chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, liên thuộc với các đỉnh đã thuộc cây và không tạo thành chu trình.

D. Thuật toán Prim chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, không liên thuộc với một đỉnh thuộc cây khung và không tạo thành chu trình. Thuật toán Kruskal chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, mà không nhất thiết phải liên thuộc với các đỉnh đã thuộc cây khung và không tạo thành chu trình.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Đồ thị có hướng G =(V,E) được gọi là liên thông mạnh nếu:

A. Giữa hai đỉnh bất kỳ \(u,v \in V\) luôn tìm được đường đi từ u đến v và đường đi từ v đến u.

B. Giữa hai đỉnh bất kỳ \(u,v \in V\) luôn tìm được đường đi từ u đến v

C. Giữa hai đỉnh bất kỳ \(u,v \in V\) luôn tìm được đường đi từ v đến u

D. Giữa hai đỉnh bất kỳ \(u,v \in V\) không tồn tại đường đi từ u đến v

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Nếu G = (V,E) là một đơn đồ thị vô hướng thì:

A. G không có khuyên, không có cạnh bội.

B. G không có khuyên, có thể có cạnh bội.

C. G có khuyên, không có cạnh bội.

D. G có khuyên, có thể có cạnh bội.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Thuật toán Floy được dùng để:

A. Tìm đường đi ngắn nhất giữa mọi cặp đỉnh của đồ thị.

B. Tìm đường đi ngắn nhất từ một đỉnh đến các đỉnh còn lại của đồ thị.

C. Tìm đường đi ngắn nhất giữa hai cặp đỉnh của đồ thị.

D. Tìm đường đi ngắn nhất giữa một đỉnh nguồn và một đỉnh đích

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Ma trận kề của đồ thị vô hướng G = (V,E) có tính chất:

A. Là ma trận đơn vị.

B. Là ma trận đối xứng.

C. Là ma trận không đối xứng.

D. Là ma trận đường chéo trên.

Xem đáp án

30/08/2021 6 Lượt xem

Câu 6: Sự giống nhau giữa thuật toán Prim và thuật toán Kruskal là:

A. Dừng khi kết nạp được tất cả các cạnh vào cây khung.

B. Dừng khi kết nạp được n đỉnh và n cạnh vào cây khung

C. Thuật toán chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, liên thuộc với các đỉnh đã thuộc cây khung và không tạo ra chu trình.

D. Thuật toán xây dựng cây khung ngắn nhất.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Toán rời rạc - Phần 14
Thông tin thêm
  • 38 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên