Câu hỏi: Theo công ước Lahaye (1964), hợp đồng mua bán ngoại thương là loại hợp đồng mua bán hàng hoá trong đó các bên ký kết:
A. Phải có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, đối tượng của hợp đồng là hàng hoá có nguồn gốc ở nước ngoài, chào hàng và chấp nhận hàng có thể được lập ở các nước khác nhau
B. Phải có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, đối tượng của hợp đồng là hàng hoá có nguồn gốc ở nước ngoài, chào hàng và chấp nhận hàng có thể được lập ở nước ngoài.
C. Có thể có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá có thể được chuyển từ nước này sang nước khác hoặc việc trao đổi ý chí ký kết hợp đồng giữa các bên có thể được lập ở những nước khác nhau
D. Có thể có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá có thể được chuyển ra nước ngoài hoặc việc trao đổi ý chí ký kết hợp đồng giữa các bên được lập ở những nước khác nhau
Câu 1: Theo pháp luật thương mại quốc tế, quy chế tối huệ quốc (MFN) là:
A. Yêu cầu phải đối xử bình đẳng giữa các nước khác nhau trong về thương mại hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực xuất, nhập khẩu
B. Yêu cầu nước chủ nhà nếu đã giao cho nước nào đó một đặc quyền về thương mại thì cũng phải đối xử với các nước khác viên WTO tương tự như vậy
C. Yêu cầu phải đối xử bình đẳng giữa các nước khác nhau khi muốn xuất hàng háo của mình vào nước họ
D. Yêu cầu không phân biệt đối xử đối với hàng hoá giữa các nước khác nhau
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Nội dung chủ yếu của luật thương mại quốc tế về hàng hoà gồm:
A. Thuế quan, phí, lệ phí, quy định về tiêu chuẩn và an toàn sản phẩm, quy định về dệt may, các quy định về hàng công nghiệp và các biện pháp chống bán phá giá
B. Thuế quan, phí, lệ phí, quy định về tiêu chuẩn và an toàn sản phẩm quy định về dệt may, các biện pháp chống bán phá giá
C. Thuế quan, phí, lệ phí: quy định về tiêu chuẩn và an toàn sản phẩm quy định về dệt may, các biện pháp chống trợ cấp, tự vệ, các rào cản thuế quan
D. Thuế quan, phí, lệ phí: quy định về nông nghiệp và nông sản, về tiêu chuẩn và an toàn sản phẩm, quy định về dệt may, về các biện pháp chống phá giá, trợ cấp, tự vệ, về kiểm tra hàng hoá trước khi đưa hàng xuống tàu, về các rào cản phí thuế quan…..
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Theo Luật Thương mại Việt Nam, chấp nhận chào hàng trong thương mại quốc tế là thông báo của bên được chào hàng:
A. Chuyển cho bên chào hàng về việc chấp thuận toàn bộ hay một phần các nội dung đã nêu trong chào hàng
B. Chuyển cho bên chào hàng về việc chấp thuận toàn bộ các nội dung đã nêu trong chào hàng. Nếu sửa đổi, bổ sung thì không sửa đổi, bổ sung nội dung chủ yếu
C. Chuyển cho bên chào hàng hoặc người đại diện về việc chấp thuận toàn bộ hay một phần các nội dung đã nêu trong chào hàng
D. Chuyển cho bên chào hàng hoặc người môi giới thương mại về việc chấp thuận toàn bộ hay một phần các nội dung đã nêu trong chào hàng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Chủ thể của luật thương mại quốc tế bao gồm những pháp nhân, thế nhân nào?
A. Quốc gia, tổ chức kinh tế liên quốc gia, tổ chức quốc tế khác, các loại doanh nghiệp, các thương nhân
B. Nhà nước, tổ chức kinh tế liên quốc gia (WTO) tổ chức khác (WB) các cơ quan nhà nước, các loại hình doanh nghiệp
C. Nhà nước, tổ chức kinh tế liên quốc gia (WTO) tổ chức khác (WB) các cơ quan nhàn nước các loại hình doanh nghiệp và các thương nhân khác
D. Nhà nước, tổ chức kinh tế liên quốc gia (WTO) tổ chức khác (WB) các cơ quan nhà nước, các loại hình doanh nghiệp và tất cả các tổ chức kinh tế khác
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Theo pháp luật nước ta, chủ thể tham gia thương mại quốc tế gồm những cá nhân, tổ chức nào?
A. Là cá nhân đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có tổ chức thuộc mọi ngành nghề kinh tế như doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn
B. Là cá nhân đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có tổ chức thuộc mọi ngành nghề kinh tế xã hội, dịch vụ như doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn ...
C. Là thương nhân hành nghề thương mại trong những ngành nghề thương mại đã ghi trong giấy phép đăng ký kinh doanh. Thương nhân là các doanh nghiệp thuộc cac thành phần kinh tế
D. Là thương nhân được phép hành nghề thương mại trong những ngành nghề thương mại đã ghi trong giấy phép đăng ký kinh doanh. Thương nhân là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Thế nào là chế độ đãi ngộ quốc gia (NT)?
A. Hàng nhập khẩu và hàng xuất khẩu được đối xử bình đẳng với nhau trong một quốc gia
B. Hàng nhập khẩu và hàng nội địa phải được đối xử bình đẳng về mặt thuế quan, hàng rào phí thuế quan và các chi phí khác
C. Hàng nhập khẩu phải được đối xử bình đẳng như hàng nội địa ngay sau khi hàng nhập khẩu đã vào thị trường nội địa
D. Hàng nhập khẩu và hàng nội địa phải được đối xử như nhau từ phía các cơ quan nhà nước và từ khách hàng
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 22
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế có đáp án
- 250
- 0
- 30
-
67 người đang thi
- 158
- 0
- 30
-
39 người đang thi
- 177
- 0
- 30
-
31 người đang thi
- 209
- 0
- 30
-
45 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận