Câu hỏi: Hiện nay ở Việt Nam, những mặt hàng nào cấm xuất khẩu?
A. Vũ khí đạn được, chất nổ, chất cháy, đồ cổ, đồ gỗ, các loại ma tuý, các loại hoá chất độc, động vật trong rừng
B. Vũ khí đạn được, chất nổ, chất cháy, đồ cổ, đồ gỗ, các loại ma tuý, các loại hoá chất độc, động vật trong rừng, các loại máy mật mã chuyên dùng
C. Vũ khí đạn được, vật liệu nổ (trừ vật liệu nổ trong công nghiệp), trang thiết bị quân sự, đồ cổ, các loại ma tuý, đồ gỗ, gỗ tròn, gỗ xẻ trong rừng nguyên sinh, động vật hoang dã và thực vật quý hiếm, các loại máy mật mã chuyên dùng
D. Vũ khí đạn dược, vật liệu nổ (trừ vật liệu nổ trong công nghiệp), trang thiết bị quân sự, đồ cổ, các loại ma tuý, gỗ tròn, gỗ xẻ trong rừng nguyên sinh, thực vật quý hiếm, các loại máy mật mã chuyên dùng máy thiết bị công nghiệp
Câu 1: Theo luật thương mại nước ta, hợp đồng mua bán ngoại thương là hợp đồng: ► ► . ☺
A. Có đối tượng hàng hoá, dịch vụ đặt ở nước ngoài
B. Mua bán hàng hoá được ký kết và thực hiện giữa một bên là doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài
C. Mua bán hàng hoá được ký kết giữa một bên là thương nhân Việt Nam với một bên là thương nhân nước ngoài
D. Được thoả thuận và thực hiện ở ngoài lãnh thổ Việt Nam
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Trình bày đặc điểm của hợp đồng mua bán ngoại thương?
A. Chủ thể có thể có nguồn gốc ở các nước khác nhau, hàng hoá là đối tượng của hợp đồng được di chuyển từ nước này qua nước khác, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ, cơ quan giải quyết tranh chấp của nước ngoài, trình tự ký kết hợp đồng phong phú, đa dạng hơn hợp đồng mua bán trong nước
B. Chủ thể có thể có quốc tịch ở các nước khác nhau, hàng hoá là đối tượng của hợp đồng có thể được di chuyển từ nước này qua nước khác, đồng tiền thanh toá có thể ngoại tệ, đối với một bên hoặc cả hai bên hợp đồng, cơ quan giải quyết tranh chấp có thể của nước ngoài, trình tự ký kết hợp đồng phong phú, đa dạng hơn hợp đồng mua bán trong nước
C. Chủ thể có thể có nguồn gốc ở các nước khác nhau, hàng hoá là đối tượng của hợp đồng được di chuyển từ nước này qua nước khác, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ, cơ quan giải quyết tranh chấp của nước ngoài, trình tự ký kết hợp đồng đơn giản hơn hẳn hợp đồng mua bán trong nước
D. Chủ thể có thể có nguồn gốc ở các nước khác nhau, hàng hoá là đối tượng của hợp đồng có nguồn gốc xuất xứ ở nước ngoài, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ, cơ quan giải quyết tranh chấp của nước ngoài, trình tự ký kết hợp đồng phong phú đa dạng hơn hợp đồng mua bán trong nước
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Theo công ước Lahaye (1964), hợp đồng mua bán ngoại thương là loại hợp đồng mua bán hàng hoá trong đó các bên ký kết:
A. Phải có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, đối tượng của hợp đồng là hàng hoá có nguồn gốc ở nước ngoài, chào hàng và chấp nhận hàng có thể được lập ở các nước khác nhau
B. Phải có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, đối tượng của hợp đồng là hàng hoá có nguồn gốc ở nước ngoài, chào hàng và chấp nhận hàng có thể được lập ở nước ngoài.
C. Có thể có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá có thể được chuyển từ nước này sang nước khác hoặc việc trao đổi ý chí ký kết hợp đồng giữa các bên có thể được lập ở những nước khác nhau
D. Có thể có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá có thể được chuyển ra nước ngoài hoặc việc trao đổi ý chí ký kết hợp đồng giữa các bên được lập ở những nước khác nhau
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Theo Luật Thương mại Việt Nam, hợp đồng mua bán ngoại thương được coi là ký kết vào lúc nào?
A. Các bên có mặt trực tiếp ký vào hợp đồng, chấp nhận vô điều kiện của người được chào hàng gửi trong thời gian có hiệu lực của chào hàng (chào hàng cố định) chấp nhận vô điều kiện của người được chào hàng có thể được người chào hàng chấp nhận (chào hàng tự do)
B. Các bên có mặt trực tiếp ký vào hợp đồng, chấp nhận vô điều kiện của người được chào hàng gửi trong thời gian có hợp lý của chào hàng (chào hàng cố định) chấp nhận vô điều kiện của người được chào hàng có thể được người chào hàng chấp nhận (chào hàng tự do)
C. Các bên có mặt trực tiếp ký vào hợp đồng, chấp nhận vô điều kiện của người được chào hàng gửi trong thời gian có hiệu lực của chào hàng (chào hàng cố định) chấp nhận vô điều kiện của người được chào hàng có thể được người chào hàng chấp nhận trong thời gian hợp lý (chào hàng tự do)
D. Các bên trực tiếp hoặc gián tiếp ký vào hợp đồng, chấp nhận vô điều kiện của người được chào hàng gửi trong thời gian có hiệu lực của chào hàng (chào hàng cố định) chấp nhận vô điều kiện của người được chào hàng phải được người chào hàng chấp nhận (chào hàng tự do)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trình bày đặc điểm về đối tượng của hợp đồng mua bán ngoại thương:
A. Là hàng hoá được phép di chuyển qua biên giới hoặc chuyển từ khu chế xuất vào thị trường nội địa và ngược lại theo qui định của pháp luật
B. Là hàng hoá được phép di chuyển qua biên giới phù hợp với pháp luật nước người bán và pháp luật nước người mua hoặc chuyển từ khu chế xuất vào thị trường nội địa và ngược lại theo qui định của pháp luật
C. Là hàng hoá được phép di chuyển qua biên giới phù hợp với pháp luật nước người bán và pháp luật nước người mua hoặc chuyển từ khu chế xuất vào thị trường nội địa và ngược lại theo qui định của pháp luật và luật của nước thứ ba
D. Là hàng hoá được phép di chuyển qua biên giới phù hợp với pháp luật nước người bán và pháp luật nước người mua hoặc chuyển từ khu chế xuất vào thị trường nội địa và ngược lại theo qui định của pháp luật và phù hợp luật của nước trung chuyển
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Theo công ước Viên 1980, trong thương mại quốc tế có các loại chào hàng?
A. Tự do, chào hàng có điều kiện, và chào hàng cố định
B. Tự do, chào hàng vô điều kiện, chào hàng cố định
C. Không cam kết, chào hàng tự do
D. Chào hàng cố định và chào hàng tự do
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 22
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế có đáp án
- 250
- 0
- 30
-
49 người đang thi
- 158
- 0
- 30
-
28 người đang thi
- 177
- 0
- 30
-
39 người đang thi
- 209
- 0
- 30
-
71 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận