Câu hỏi: Việc lựa chọn cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương:
A. Các bên tự do lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp có thể chọn toà hoặc trọng tài bất kỳ nước nào. Trọng tài là cơ quan giải quyết tranh chấp phi chính phủ. Toà án là cơ quan giải quyết tranh chấp mang tính quyền lực nhà nước
B. Các bên chỉ chọn trọng tài, toà án của nước người bán hoặc trọng tài nước người mua, Trọng tài là cơ quan giải quyết tranh chấp phi chính phủ. Toà án là cơ quan giải quyết tranh chấp mang tính quyền lực nhà nước
C. Có thể chọn bất cứ Trọng tài nước nào miễn sao bảo đảm quyền lợi của các bên. Toà án xét xử theo những nguyên tắc nhất định, không thể chọn tuỳ tiện. Trọng tài là cơ quan giải quyết tranh chấp phi chính phủ. Toà án là cơ quan giải quyết tranh chấp mang mang tính quyền lực nhà nước
D. Có thể chọn trọng tài, toà án của nước người bán, của nước người mua, hoặc của nước thứ ba, Trọng tài là cơ quan giải quyết tranh chấp phi chính phủ. Toà án là cơ quan giải quyết tranh chấp mang tính quyền lực nhàn nước
Câu 1: Nội dung chủ yếu của luật thương mại quốc tế về thương mại dịch vụ gồm:
A. Dịch vụ xây dựng, dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận chuyển hàng hoá, hành khách, dịch vụ tư vấn, dịch vụ sức khoẻ và xã hội, dịch vụ giáo dục…
B. Dịch vụ xây dựng, dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận chuyển hàng hoá, dịch vụ y tế, giáo dục, thể thao, du lịch….
C. Các dịch vụ y tế, giáo dục, xây dựng, viễn thông, du lịch, hàng không……
D. Các dịch vụ xây dựng, sức khoẻ và xã hội, tư vấn quán lý, dịch vụ tài chính, viễn thông, vận chuyển hàng hoá, hành khách đường biển, dịch vụ du lịch, thể thao, hàng không, giáo dục…
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Trình bày về đặc điểm của đồng tiền thanh toán trong hợp đồng mua bán ngoại thương:
A. Thanh toán bằng ngoại tệ mạnh như USD, Euro
B. Thanh toán bằng đồng tiền của nước người bán, hoặc đồng tiền của nước người mua?
C. Thanh toán bằng đồng tiền của nước người nhập khẩu
D. Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một bên và cả hai bên, hoặc là nội tệ đối với cả hai bên, tuỳ các bên lựa chọn
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Nội dung chủ yếu của luật thương mại quốc tế về đầu tư nước ngoài gồm:
A. Các hình thức chuyển vốn từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời gồm đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp
B. Các hình thức chuyển vốn từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kinh tế, kinh tế – xã hội nhất định, gồm 2 hình thức đầu tư nước ngoài là đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp
C. Các hình thức chuyển vốn từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kinh tế, kinh tế – xã hội nhất định. Có 2 loại hình đầu tư nước ngoài: đầu tư công cộng nước ngoài và đầu tư tư nhân nước ngoài
D. Các hình thức chuyển vốn từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kinh tế, kinh tế – xã hội nhất định. Có 2 loại hình đầu tư nước ngoài: đầu tư nước ngoài trực tiếp và đầu tư nước ngoài.gián tiếp
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Theo pháp luật nước ta, chủ thể tham gia thương mại quốc tế gồm những cá nhân, tổ chức nào?
A. Là cá nhân đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có tổ chức thuộc mọi ngành nghề kinh tế như doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn
B. Là cá nhân đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có tổ chức thuộc mọi ngành nghề kinh tế xã hội, dịch vụ như doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn ...
C. Là thương nhân hành nghề thương mại trong những ngành nghề thương mại đã ghi trong giấy phép đăng ký kinh doanh. Thương nhân là các doanh nghiệp thuộc cac thành phần kinh tế
D. Là thương nhân được phép hành nghề thương mại trong những ngành nghề thương mại đã ghi trong giấy phép đăng ký kinh doanh. Thương nhân là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Theo Công ước Viên 1980, hợp đồng mua bán ngoại thương là hợp đồng mua bán hàng hoá?
A. Giữa các bên có quốc tịch khác nhau
B. Mà đối tượng của nó được chuyển ra nước ngoài
C. Mà đối tượng của nó được có nguồn gốc ở nước ngoài
D. Các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Theo Luật Thương mại Việt Nam, chấp nhận chào hàng trong thương mại quốc tế là thông báo của bên được chào hàng:
A. Chuyển cho bên chào hàng về việc chấp thuận toàn bộ hay một phần các nội dung đã nêu trong chào hàng
B. Chuyển cho bên chào hàng về việc chấp thuận toàn bộ các nội dung đã nêu trong chào hàng. Nếu sửa đổi, bổ sung thì không sửa đổi, bổ sung nội dung chủ yếu
C. Chuyển cho bên chào hàng hoặc người đại diện về việc chấp thuận toàn bộ hay một phần các nội dung đã nêu trong chào hàng
D. Chuyển cho bên chào hàng hoặc người môi giới thương mại về việc chấp thuận toàn bộ hay một phần các nội dung đã nêu trong chào hàng
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 22
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế có đáp án
- 250
- 0
- 30
-
91 người đang thi
- 158
- 0
- 30
-
89 người đang thi
- 177
- 0
- 30
-
82 người đang thi
- 209
- 0
- 30
-
61 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận