Câu hỏi: So sánh sự khác nhau hai công ước: công ước Viên 1980, công ước Lahaye 1964 quan niệm về hợp đồng mua bán ngoại thương:
A. Công ước Viên 1980 đưa ra 2 tiêu chuẩn: chủ thể ở các nước khác nhau, hàng hoá được di chuyển từ nước này qua nước khác. Công ước Lahaye 1964 đưa ra 1 tiêu chuẩn: chủ thể của hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau
B. Công ước viên 1980 đưa ra 2 tiêu chuẩn: chủ thể ở các nước khác nhau, hàng hoá được di chuyển từ nước này qua nước khác. Công ước Lahaye 1964 đưa ra 3 tiêu chuẩn: chủ thể của hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác, hàng hoá di chuyển ra nước ngoài, chào hàng được lập ở các nước khác nhau, hàng hoá di chuyển ra nước ngoài, chào hàng được lập ở các nước khác nhau
C. Công ước viên 1980 đưa ra 1 tiêu chuẩn: các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau. Công ước Lahaye 1964 đưa ra 3 tiêu chuẩn: chủ thể của hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá di chuyển ra nước ngoài, chào hàng, chấp nhận hàng được lập ở các nước khác nhau
D. Công ước viên 1980 đưa ra 2 tiêu chuẩn: các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá được di chuyển từ nước này qua nước khác. Công ước Lahaye 1964 đưa ra 3 tiêu chuẩn: chủ thể của hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá di chuyển ra nước ngoài, chào hàng được lập ở các nước khác nhau
Câu 1: Theo công ước viên 1980, chào hàng tự do trong thương mại quốc tế là loại chào hàng gửi cho những bạn hàng?
A. Cùng một lúc, nó không ràng buộc trách nhiệm của người chào hàng. Họ có quyền sửa đổi, rút lại bất kỳ lúc nào trước khi có sự chấp nhận chào hàng
B. Ở các thời điểm khác nhau. Nó không ràng buộc trách nhiệm của người chào hàng. Họ có quyền sửa đổi, rút lại bất kỳ lúc nào trước khi có sự chấp nhận chào hàng
C. Cùng một lúc trong một thời gian hợp lý. Nó không ràng buộc trách nhiệm của người chào hàng. Họ có quyền sửa đổi, rút lại bất kỳ lúc nào trước khi có sự chấp nhận chào hàng
D. Cùng một lúc trong một thời hạn nhất định. Nó không ràng buộc trách nhiệm của người chào hàng. Họ có quyền sửa đỏi, rút lại bất kỳ lúc nào trước khi có sự chấp nhận chào hàng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Trình bày quan niệm về pháp luật thương mại quốc tế?
A. Là các hoạt động thương mại của cá nhân, tổ chức được pháp luật thương mại quốc tế điều chỉnh
B. Là toàn bộ các qui phạm điều chỉnh quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá, các dịch vụ thương mại có yếu tố nước ngoài
C. Là toàn bộ các qui phạm điều chỉnh quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá, các dịch vụ thương mại dịch vụ xúc tiến thương mại có yếu tố nước ngoài
D. Là toàn bộ các qui phạm điều chỉnh quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ và các dịch vụ xúc tiến thương mạ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Nội dung chủ yếu của luật thương mại quốc tế về thương mại dịch vụ gồm:
A. Dịch vụ xây dựng, dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận chuyển hàng hoá, hành khách, dịch vụ tư vấn, dịch vụ sức khoẻ và xã hội, dịch vụ giáo dục…
B. Dịch vụ xây dựng, dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận chuyển hàng hoá, dịch vụ y tế, giáo dục, thể thao, du lịch….
C. Các dịch vụ y tế, giáo dục, xây dựng, viễn thông, du lịch, hàng không……
D. Các dịch vụ xây dựng, sức khoẻ và xã hội, tư vấn quán lý, dịch vụ tài chính, viễn thông, vận chuyển hàng hoá, hành khách đường biển, dịch vụ du lịch, thể thao, hàng không, giáo dục…
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Thế nào là chế độ đãi ngộ quốc gia (NT)?
A. Hàng nhập khẩu và hàng xuất khẩu được đối xử bình đẳng với nhau trong một quốc gia
B. Hàng nhập khẩu và hàng nội địa phải được đối xử bình đẳng về mặt thuế quan, hàng rào phí thuế quan và các chi phí khác
C. Hàng nhập khẩu phải được đối xử bình đẳng như hàng nội địa ngay sau khi hàng nhập khẩu đã vào thị trường nội địa
D. Hàng nhập khẩu và hàng nội địa phải được đối xử như nhau từ phía các cơ quan nhà nước và từ khách hàng
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Theo luật thương mại nước ta, hợp đồng mua bán ngoại thương là hợp đồng: ► ► . ☺
A. Có đối tượng hàng hoá, dịch vụ đặt ở nước ngoài
B. Mua bán hàng hoá được ký kết và thực hiện giữa một bên là doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài
C. Mua bán hàng hoá được ký kết giữa một bên là thương nhân Việt Nam với một bên là thương nhân nước ngoài
D. Được thoả thuận và thực hiện ở ngoài lãnh thổ Việt Nam
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Nội dung chủ yếu của luật thương mại quốc tế về quyền sở hữu trí tuệ gồm:
A. Bản quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả, bằng sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, thương hiệu, xuất xứ hàng hoá, chỉ dẫn địa lý, sơ đồ bố trí mạch tích hợp
B. Bản quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả, bằng sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, thương hiệu, các loại thông tin mật và bí quyết thương mại, chỉ dẫn địa lý, sơ đồ bố trí mạch tích hợp
C. Quyền tác giả, nhãn hiệu hàng hoá và dịch vụ, thương hiệu, chỉ dẫn địa lý, bản vẽ và kiểu dáng công nghiệp, bằng phát minh sáng chế, sơ đồ bố trí mạch tích hợp, bảo hộ thông tin mật và bí quyết thương mại, các hợp đồng li – xăng (license) chống cạnh tranh trong thương mại
D. Quyền tác giả, và các bản quyền, nhãn hiệu hàng hoá, chỉ dẫn địa lý, bản vẽ và kiểu dáng công nghiệp, bằng phát minh sáng chế, bản phát minh bảng tích hợp, các thông tin mật và bí quyết thương mại, các hợp đồng li – xăng (license) chống cạnh tranh trong thương mại….
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 22
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế có đáp án
- 250
- 0
- 30
-
74 người đang thi
- 158
- 0
- 30
-
40 người đang thi
- 177
- 0
- 30
-
64 người đang thi
- 209
- 0
- 30
-
22 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận