Câu hỏi: Theo pháp luật nước ta, chủ thể tham gia thương mại quốc tế gồm những cá nhân, tổ chức nào?

73 Lượt xem
30/08/2021
3.4 8 Đánh giá

A. Là cá nhân đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có tổ chức thuộc mọi ngành nghề kinh tế như doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn

B. Là cá nhân đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có tổ chức thuộc mọi ngành nghề kinh tế xã hội, dịch vụ như doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn ...

C. Là thương nhân hành nghề thương mại trong những ngành nghề thương mại đã ghi trong giấy phép đăng ký kinh doanh. Thương nhân là các doanh nghiệp thuộc cac thành phần kinh tế

D. Là thương nhân được phép hành nghề thương mại trong những ngành nghề thương mại đã ghi trong giấy phép đăng ký kinh doanh. Thương nhân là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Việc lựa chọn cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương:

A. Các bên tự do lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp có thể chọn toà hoặc trọng tài bất kỳ nước nào. Trọng tài là cơ quan giải quyết tranh chấp phi chính phủ. Toà án là cơ quan giải quyết tranh chấp mang tính quyền lực nhà nước

B. Các bên chỉ chọn trọng tài, toà án của nước người bán hoặc trọng tài nước người mua, Trọng tài là cơ quan giải quyết tranh chấp phi chính phủ. Toà án là cơ quan giải quyết tranh chấp mang tính quyền lực nhà nước

C.  Có thể chọn bất cứ Trọng tài nước nào miễn sao bảo đảm quyền lợi của các bên. Toà án xét xử theo những nguyên tắc nhất định, không thể chọn tuỳ tiện. Trọng tài là cơ quan giải quyết tranh chấp phi chính phủ. Toà án là cơ quan giải quyết tranh chấp mang mang tính quyền lực nhà nước

D. Có thể chọn trọng tài, toà án của nước người bán, của nước người mua, hoặc của nước thứ ba, Trọng tài là cơ quan giải quyết tranh chấp phi chính phủ. Toà án là cơ quan giải quyết tranh chấp mang tính quyền lực nhàn nước

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Điểm khác nhau về định nghĩa hành vi thương mại quốc tế giữa pháp luật nước ta với quan niệm của WTO?

A. Luật thương mại Việt Nam quan niệm hẹp hơn về hành vi thương mại, còn WTO quan niệm rộng hơn

B. Luật thương mại Việt Nam chỉ qui định 14 hành vi thương mại, còn WTO qui định tất cả các hành vi nhằm mục địch kiếm lời là hành vi thương mạ

C. Luật thương mại Việt Nam qui định hành vi thương mại là hành vi của thương nhân trong hoạt động thương mại, luật thương mại chỉ qui định 14 hành vi là hành vi thương mại, còn WTO qui định tất cả các hành vi nhằm mục đích kiếm lời là hành vi thương mại

D. Luật thương mại Việt Nam qui định hành vi thương mại là hành vi của thương nhân và tất cả pháp nhân, cá nhân trong hoạt động thương mại, Luật thương mại chỉ qui định 14 hành vi là hành vi thương mại, còn WTO qui định tất cả các hành vi nhằm mục đích kiếm lời là hành vi thương mại

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Theo Công ước Viên 1980, hợp đồng mua bán ngoại thương là hợp đồng mua bán hàng hoá?

A.  Giữa các bên có quốc tịch khác nhau

B. Mà đối tượng của nó được chuyển ra nước ngoài 

C. Mà đối tượng của nó được có nguồn gốc ở nước ngoài 

D. Các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Theo công ước Lahaye (1964), hợp đồng mua bán ngoại thương là loại hợp đồng mua bán hàng hoá trong đó các bên ký kết:

A. Phải có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, đối tượng của hợp đồng là hàng hoá có nguồn gốc ở nước ngoài, chào hàng và chấp nhận hàng có thể được lập ở các nước khác nhau

B. Phải có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, đối tượng của hợp đồng là hàng hoá có nguồn gốc ở nước ngoài, chào hàng và chấp nhận hàng có thể được lập ở nước ngoài.

C. Có thể có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá có thể được chuyển từ nước này sang nước khác hoặc việc trao đổi ý chí ký kết hợp đồng giữa các bên có thể được lập ở những nước khác nhau

D. Có thể có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá có thể được chuyển ra nước ngoài hoặc việc trao đổi ý chí ký kết hợp đồng giữa các bên được lập ở những nước khác nhau

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Sự khác nhau giữa WTO với Luật Thương mại VN qui định về thương nhân?

A. Theo WTO thương nhân là thuật ngữ để chỉ những người mà hoạt động của hộ mang hai đặc điểm: độc lập trong quan hệ thương mại, có quyền ký hợp đồng thương mại nhằm mục đích kiếm lời, còn Luật Việt Nam quan niệm thương nhân là cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có hoạt động thương mại nhằm mục đích kiếm lời

B. Theo WTO thương nhân có thể là cá nhân, tổ chức kinh doanh. Thương nhân là cá nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Thương nhân là tổ chức thường dưới dạng công ty, gia đình có hoạt động thương mại nhằm mục đích kiếm lời

C. Theo WTO, thương nhân chỉ có hai loại: cá nhân và tổ chức hoạt động độc lập thường xuyên, coi thương mại là một nghề, còn Luật thương mại Việt Nam thương nhân có 4 loại cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình

D. Theo WTO thương nhân là thuật ngữ để chỉ những người mà hoạt động của họ mang hai đặc điểm: độc lập trong quan hệ thương mại, có quyền ký hợp đồng thương mại nhằm mục đích kiếm lời, còn Luật thương mại Việt Nam quan niệm thương nhân rộng hơn gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại nhằm mục đích kiếm lời

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Theo Luật Thương mại Việt Nam, hợp đồng mua bán ngoại thương được coi là ký kết vào lúc nào? 

A. Các bên có mặt trực tiếp ký vào hợp đồng, chấp nhận vô điều kiện của người được chào hàng gửi trong thời gian có hiệu lực của chào hàng (chào hàng cố định) chấp nhận vô điều kiện của người được chào hàng có thể được người chào hàng chấp nhận (chào hàng tự do)

B. Các bên có mặt trực tiếp ký vào hợp đồng, chấp nhận vô điều kiện của người được chào hàng gửi trong thời gian có hợp lý của chào hàng (chào hàng cố định) chấp nhận vô điều kiện của người được chào hàng có thể được người chào hàng chấp nhận (chào hàng tự do)

C. Các bên có mặt trực tiếp ký vào hợp đồng, chấp nhận vô điều kiện của người được chào hàng gửi trong thời gian có hiệu lực của chào hàng (chào hàng cố định) chấp nhận vô điều kiện của người được chào hàng có thể được người chào hàng chấp nhận trong thời gian hợp lý (chào hàng tự do)

D. Các bên trực tiếp hoặc gián tiếp ký vào hợp đồng, chấp nhận vô điều kiện của người được chào hàng gửi trong thời gian có hiệu lực của chào hàng (chào hàng cố định) chấp nhận vô điều kiện của người được chào hàng phải được người chào hàng chấp nhận (chào hàng tự do)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 22
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên