Câu hỏi:
Thể tích V của một khối cầu có bán kính R là
A. \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3}\)
B. \(V = \frac{1}{3}\pi {R^3}\)
C. \(V = \frac{4}{3}\pi {R^2}\)
D. \(V = 4\pi {R^3}\)
Câu 1: Trong không gian Oxyz, vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)? Biết \(\overrightarrow u = \left( {1; - 2;0} \right),\overrightarrow v = \left( {0;2; - 1} \right)\) là cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (P).
A. \(\overrightarrow n = \left( {1;2;0} \right)\)
B. \(\overrightarrow n = \left( {2;1;2} \right)\)
C. \(\overrightarrow n = \left( {0;1;2} \right)\)
D. \(\overrightarrow n = \left( {2; - 1;2} \right)\)
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau:
6184b99fe6125.png)
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
6184b99fe6125.png)
A. Tổng giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số là 2.
B. \(\mathop {\max }\limits_R f\left( x \right) = 3\) đạt tại x = 1
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\) và \(\left( { - \infty ;1} \right)\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2{\rm{x}} - 4y + 4{\rm{z}} - 7 = 0\). Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).
A. \(I\left( { - 1; - 2;2} \right),R = 3\)
B. \(I\left( {1;2; - 2} \right),R = \sqrt 2 \)
C. \(I\left( { - 1; - 2;2} \right),R = 4\)
D. \(I\left( {1;2; - 2} \right),R = 4\)
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Cho khối trụ T có trục OO', bán kính r và thể tích V. Cắt khối trụ T thành hai phần bởi mặt phẳng (P) song song với trục và cách trục một khoảng bằng \(\frac{r}{2}\) (như hình vẽ). Gọi V1 là thể tích phần không chứa trục OO'. Tính tỉ số \(\frac{{{V_1}}}{V}\).
6184b9a12264e.png)
6184b9a12264e.png)
A. \(\frac{{{V_1}}}{V} = \frac{1}{3} - \frac{{\sqrt 3 }}{{4\pi }}\)
B. \(\frac{{{V_1}}}{V} = \frac{\pi }{4} - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)
C. \(\frac{{{V_1}}}{V} = \frac{{\pi - \sqrt 3 }}{{2\pi }}\)
D. \(\frac{{{V_1}}}{V} = \frac{{4 - \sqrt 3 }}{{4\pi }}\)
05/11/2021 1 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây.
6184b9a0418d1.png)
6184b9a0418d1.png)
A. \(y = {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 2\)
B. \(y = {x^3} + 3{{\rm{x}}^2} + 2\)
C. \(y = - {x^3} + 3{{\rm{x}}^2} + 2\)
D. \(y = {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 1\)
05/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Đội Cấn
- 1 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 2.0K
- 284
- 50
-
15 người đang thi
- 1.2K
- 122
- 50
-
52 người đang thi
- 1.0K
- 75
- 50
-
13 người đang thi
- 838
- 35
- 50
-
52 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận